Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời ❤️️ Lễ Cúng, Mâm Cơm Đúng ✅ Hướng Dẫn Đến Các Bạn Đọc Cách Bày Trí Và Chuẩn Bị Đầy Đủ Mâm Lễ Cúng
Sắm Lễ Cúng Giao Thừa Ngoài Trời
Một số thông tin về Sắm Lễ Cúng Giao Thừa Ngoài Trời được nhiều người quan tâm
Theo tục lệ cổ truyền thì Giao thừa được tổ chức nhằm đón các Thiên binh (12 vị Hành khiển). Sau khi hết một năm, vị Hành khiển cũ đã cai quản hạ giới sẽ bàn giao công việc cho vị Hành khiển mới để về thiên đình.
Việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên không kịp vào nhà vì vậy bàn cúng được đặt ở ngoài cửa chính mỗi nhà để các vị Hành khiển tranh thủ ăn hoặc mang theo, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.
Mâm lễ cúng gồm:
- Mâm ngũ quả
- Hương (3 cây to)
- Hoa
- Đèn (nến)
- Trầu cau
- Muối gạo
- Trà rượu
- Quần áo mũ nón thần linh
- Thủ lợn luộc
- Gà trống luộc
- Xôi
- Bánh chưng
Đối với những gia đình không có điều kiện thì chỉ cần những lễ vật đơn giản nhưng chủ yếu là tấm lòng của người dâng hương.
Chia Sẻ 🌻Mâm Lễ Tết Đoan Ngọ🌻 Mùng 5 Tháng 5
Mâm Cơm Cúng Giao Thừa
Khám phá về Mâm Cơm Cúng Giao Thừa ở các miền có gì đặc biệt nhé!
Mâm cỗ cúng giao thừa ở miền Trung thường sẽ có cả bánh chưng và bánh tét. Ngoài ra, mâm cỗ giao thừa còn bao gồm các món ăn khác như:
- Đĩa dưa món
- Đĩa giò lụa Huế
- Đĩa thịt đông
- Đĩa gà bóp rau răm
- Đĩa chả Huế
- Đĩa thịt heo luộc
- Dưa giá
- Bát măng khô ninh
- Bát miến
- Đĩa cá chiên
- Đĩa ram…
Ở một số nơi tại miền Trung, người ta còn làm nhiều món khác như: Cuốn diếp gỏi ngó sen, gỏi bao tử, bánh răng bừa, xà lách gân bò, chả tôm, nem lụi…
Do đặc trưng thời tiết nắng nóng nên mâm cỗ của người miền Nam thường ưu tiên các món nguội. Cụ thể, mâm cỗ cúng giao thừa của người miền Nam bao gồm:
- Canh măng tươi
- Canh khổ qua nhồi thịt
- Thịt kho hột vịt
- Gỏi tôm thịt
- Chả giò
- Dưa giá
- Củ kiệu
- Bánh tét ăn kèm củ cải ngâm nước mắm…
Tham Khảo 🌻Mâm Cúng Động Thổ🌻 Xây Nhà, Công Trình
Lễ Vật Cúng Giao Thừa
Thông thường, để tiến hành cúng Giao thừa ngoài trời, Lễ Vật Cúng Giao Thừa sẽ bao gồm: Hương, đèn/nến, trà, rượu, hoa quả, bánh kẹo, cỗ chay hoặc cỗ mặn, tùy điều kiện của từng gia đình mà sắm sửa.
Tuy nhiên, vẫn có những món đồ đã trở thành truyền thống, hầu như gia đình cũng sử dụng như cặp bánh chưng, gà lễ (gà lễ phải là gà trống tơ chưa đạp mái), đĩa xôi gấc. Mâm cúng Giao thừa ngoài trời không cần quá cầu kì như mâm cúng Giao thừa trong nhà nhưng vẫn cần phải được chuẩn bị với lòng thành, chế biến sạch sẽ và trình bày gọn gàng.
Tìm Hiểu 🌻Mâm Cỗ Cúng Thanh Minh🌻 Thực Đơn, Cách Bày Đúng
Lễ Cúng Ngoài Trời Đêm Giao Thừa
Lễ Cúng Ngoài Trời Đêm Giao Thừa rất quan trọng trong phong tục của người Việt Nam, theo dõi bài viết sau đây
Cúng giao thừa (đêm trừ tịch) thường được tiến hành vào thời khắc chuyển giao từ năm cũ sang năm mới, từ lúc 12 giờ đêm ngày 29 hoặc 30 tháng Chạp (tháng 12 âm lịch) tùy theo năm thiếu hay đủ. Theo quan niệm dân gian của Việt Nam, vào ngày cuối cùng của năm (theo lịch âm), các vị thần sẽ tiến hành bàn giao và tiếp nhận công việc mới rất khẩn trương.
Vì vậy, các vị thần sẽ chỉ đi ngang qua để chứng kiến tấm lòng của gia chủ. Do đó, khi cúng giao thừa ngoài trời, các gia đình nên đặt mâm cơm cúng giao thừa ở giữa sân để các vị thần có thể dễ dàng nhìn thấy. Nếu gia đình nào không có sân thì có thể đặt mâm cúng ở cửa chính, trên tầng thượng hoặc những nơi sạch sẽ và thoáng mát.
Các gia đình nên chuẩn bị một chiếc bàn lớn đủ rộng, trên bàn có thể trải thêm khăn hoặc vải sạch để bày mâm lễ cúng giao thừa, cùng với đó có thể trải thêm khăn hoặc vải sạch bên dưới, giúp nơi cúng giao thừa đẹp hơn và bày tỏ được sự trân trọng đối với các vị thần. Khi cúng giao thừa ngoài trời, bạn không cần phải chuẩn bị bát hương mà chỉ cần một bát gạo để cắm hương là được.
Xem Thêm 🌻Mâm Cơm Chay Cúng Rằm🌻 Thực Đơn, Bày Đẹp
Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Quay Hướng Nào
Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Quay Hướng Nào? Câu hỏi mà rấy nhiều người thắc mắc, cùng đi tìm lời giải đáp sau đây
Mâm cúng giao thừa thường được đặt theo hướng Bắc hoặc hướng Đông. Theo quan niệm dân gian, hướng Bắc là hướng của Thượng Đế, còn hướng Đông là hướng cúng Thiên Tử. Vì vậy, các gia đình có thể đặt theo một trong hai hướng Bắc hoặc hướng Đông, sao cho phù hợp nhất với vị trí nhà của gia đình mình.
Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Gà Quay Hướng Nào
Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Gà Quay Hướng Nào? Tương truyền mỗi năm Ngọc Hoàng lại thay toàn bộ quan quân trông nom việc hạ giới. Do vậy, gà cúng giao thừa nên quay đầu ra đường để tiễn các ngài Hành Khiển năm cũ và đón Hành Khiển năm mới
Song lý giải việc cúng giao thừa gà quay hướng nào có ý kiến khác cho rằng gà nên đặt quay đầu vào trong bát hương với tư thế “con gà biết kêu, biết gáy, đang chầu”. Nghĩa là gà sẽ há miệng, cánh duỗi, chân quỳ. Thực tế, phần đông người dân lại chọn gà quay đầu về bát hương không tốt đẹp bằng quay ra ngoài vì phao câu chổng trước mặt.
Trước sự tranh cãi gà cúng giao thừa quay đầu ra hay vào, các chuyên gia nghiên cứu văn hóa dân gian hay phong thủy cho biết: gà đặt hướng nào cũng được, chỉ cần đủ thành tâm. Bởi vì trong tín ngưỡng thờ cúng thần linh từ hàng ngàn năm trước, người xưa chỉ thờ có duy nhất một miếng thịt, chỉ khi cuộc sống dư giả đủ đầy họ mới cúng cả con gà.
Bật Mí 🌻Mâm Cơm Chay Cúng Giỗ 🌻 Thực Đơn, Trình Bày Đẹp
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Gồm Có Những Gì
Bạn có bao giờ thắc mắc Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Có Gì ?
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Có Những Gì? Câu hỏi được nhiều người quan tâm
Một số chia sẻ từ SCR.VN về câu hỏi ”Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Gồm Những Gì?”
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Gồm Có Những Gì? Theo dõi bài viết sau đây để có thêm nhiều thông tin hữu ích
Mâm lễ cúng giao thừa được ví như bữa tiệc tiễn đưa các vị quan Hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Do đó, gia chủ cần thật thận trọng khi chuẩn bị lễ cúng, phải hiểu mâm lễ cúng giao thừa ngoài trời gồm những gì, nghi thức cúng cần những gì, văn cúng thế nào để cầu cho cả nhà được bình an, hạnh phúc trong năm mới.
Lễ cúng giao thừa có mục đích xóa bỏ hết những điều xấu, kém may mắn của năm cũ để cầu những điều tốt đẹp của năm mới sắp đến. Hai chữ “trừ tịch” có ý nghĩa khu trừ ma quỷ.
Gia chủ chuẩn bị mâm lễ cúng giao thừa gồm những lễ vật sau:
- Mâm ngũ quả
- Nhang (nên là 3 cây nhang to)
- Hoa
- Đèn/nến
- Trầu cau
- Muối gạo
- Trà rượu
- Quần áo mũ nón thần linh
- Thủ lợn luộc
- Gà trống luộc
- Xôi
- Bánh chưng
Trong đó, gia chủ cần đặc biệt chú ý đến con gà trống luộc. Nên chọn gà trống mới bắt đầu tập gáy, chưa đạp mái, khỏe mạnh, mỏ vàng, mào cờ, chân gà màu vàng. Nếu không có nhiều điều kiện thì chuẩn bị đơn giản, chỉ cần thể hiện lòng thành đối với các bậc thần linh, ông bà gia tiên.
Gợi Ý 🌻Mâm Cúng Cô Hồn🌻 hực Đơn, Cách Bày Đúng
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Cần Gì
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Cần Gì? Về vấn đề này thì chúng tôi đã chia sẻ cho bạn chi tiết ở phần trên. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm mâm cúng sau đây để biết cách chuẩn bị.
Cách Bày Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời
Cách Bày Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời với mâm lễ mặn
- Bước 1: Đặt một chiếc bàn chắc chắn, trải khăn rồi đặt mâm lên.
- Bước 2: Sắp xếp đồ lễ
- Gà: Miệng gà cho ngậm 1 bông hoa hồng đỏ, đặt đĩa gà quay hướng đầu ra phía ngoài vành mâm. Bạn đặt gà vào giữa mâm.
- Bánh chưng: Bóc bỏ phần lá bánh, cởi bỏ dây, không cắt, đặt bánh bên cạnh đĩa gà.
- Xôi gấc: Nếu bạn cúng xôi thì đặt thay vị trí của bánh chưng.
- Giò lụa: Lột bỏ vỏ, cắt thành một khoanh giò (không cắt nhỏ), đặt vào đĩa nhỏ, đặt bên cạnh đĩa bánh chưng.
- Hoa quả: Đặt phía sau đĩa bánh chưng và gà.
- Vàng mã, trầu cau đặt trên vành mâm.
- Gạo, muối cho vào đĩa hoặc chén nhỏ, đặt bên cạnh đĩa hoa quả.
- Đèn, nến đặt bên cạnh đĩa hoa quả.
- Rượu, nước đặt trước mâm lễ.
- Mũ cánh chuồn để bên cạnh hoặc phía sau mâm lễ (nếu mâm còn rộng).
- Lọ hoa tươi để bên cạnh.
- Hương thắp cháy có thể cắm vào đĩa xôi, chén gạo hoặc để dưới mâm.
Xem Thêm 🌻Mâm Cơm Cúng Rằm Tháng Giêng🌻 Cách Chuẩn Bị, Bày Đẹp
Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời
Cách Chuẩn Bị Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời với mâm lễ chay
- Bước 1: Chuẩn bị một chiếc bàn vững chắc, trải một tấm vải sạch rồi đặt mâm lên.
- Bước 2: Sắp xếp mâm lễ
- Đặt đĩa xôi, bánh kẹo vào giữa mâm, sau đó đặt tiền vàng, muối, gạo ở bên cạnh.
- Đặt rượu ở phía trước mâm lễ.
- Nước ngọt, bia đặt bên cạnh phía tay trái mâm lễ.
- Đèn/nến đặt ở phía bên phải mâm lễ.
- Đặt lọ hoa, mũ cánh chuồn và sớ khấn bên cạnh mâm.
- Hương thắp cháy rồi đặt xuống mâm (hoặc bạn có thể cắm vào chén muối/gạo đều được).
Tham Khảo 🌻Mâm Cơm Chay Cúng Phật🌻Thực Đơn, Cách Bày Đúng
Hình Ảnh Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời
Hình Ảnh Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời đẹp được chia sẻ sau đây
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Chay
Mâm Cúng Chay Giao Thừa Ngoài Trời được nhiều người quan tâm
Thông thường, Mâm Cúng Giao Thừa Chay đặt ở khuôn viên sân cần chuẩn bị:
- Bánh tét chay (đậu hoặc bánh không)
- Xôi
- Chè, thuốc, rượu, trà
- Đèn (nến), hương, hoa
- Tiền vàng và 1 mũ chuồn
- Trái cây, bánh mứt
- Cơm, canh chay
- Chén đũa nếu như có nhiều món
Chia Sẻ 🌻Bài Cúng Rước Ông Bà🌻 Cách Cúng, Mâm Lễ Cúng
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Miền Bắc
Mâm cơm cúng giao thừa của người miền Bắc thường là những món ăn truyền thống, bao gồm 4 bát, 4 đĩa. Nếu cỗ lớn hay gia đình có điều kiện thì bao gồm 6 bát, 6 đĩa hoặc 8 bát, 8 đĩa. Thông thường, các món ăn đó là:
- Bát móng giò hầm măng, bát bóng nấu thập cẩm, bát mọc, bát miến nấu lòng gà.
- Đĩa thịt gà luộc, đĩa giò lụa, đĩa nem, đĩa giò xào, đĩa nộm, đĩa hành muối, đĩa bánh chưng.
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Đơn Giản Nhất
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Đơn Giản và đầy đủ để dâng cúng trong thời khắc đặc biệt.
Mâm Cúng Giao Thừa Ngoài Trời Đơn Giản Nhất, cùng theo dõi các gợi ý sau đây.
Chia Sẻ 🌻Thực Đơn Mâm Cơm Cúng Tất Niên🌻 Cách Trình Bày Đúng