Mâm Cúng Ông Táo Miền Nam ❤️ Lễ Vật, Bài Cúng Chuẩn Nhất ✔️ Đưa ông Táo về trời ở miền Nam có gì khác so với miền Bắc và miền Trung.
Mâm Cúng Ông Táo Miền Nam Gồm Những Gì
Mâm lễ cúng ông Táo ở miền Nam gồm:
- Mũ ông Công ông Táo cắt bằng giấy gồm hai mũ có 2 cánh chuồn dành cho Táo ông và một mũ không có cánh chuồn dành cho Táo bà.
- Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, mâm ngũ quả tươi.
- Một mâm cỗ mặn (gà luộc, xôi, canh… ) hoặc một mâm cỗ chay (trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc…), tùy từng gia đình.
- Một đĩa đậu phộng, kẹo vừng đen.
- Một bộ “cò bay, ngựa chạy” cắt bằng giấy.
Một số nơi ở miền Nam còn nấu thêm chè xôi hoặc chỉ mâm trái cây hết sức đơn giản để cúng tiễn ông Táo về trời. Điểm khác biệt của lễ cúng ông Công ông Táo của người miền Nam là không mua cá chép; không tỉa chân nhang (tỉa chân hương).
Mâm Cúng Ông Táo Miền Nam Chuẩn
Việc cúng ông Táo ở hai miền Bắc – Nam đều mang ý nghĩa chung là thờ cúng ông thần bếp. Vậy có bao giờ bạn thắc mắc nên cúng ông Táo ở đâu hay chưa. Đối với quan điểm chuẩn bị cúng lễ có rất nhiều điểm khác biệt.
Người miền Bắc thường cúng ông Công ông Táo khá sớm. Thông thường, các gia đình đã chuẩn bị làm lễ từ khoảng 20 tháng Chạp và muộn nhất là trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp.
Người miền Bắc có tục lệ cúng ông Táo bằng cá Chép: Với người miền Bắc không thể thiếu cá chép. Bởi lẽ, cá chép được coi là phương tiện đi lại cho các ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng. Vào dịp này, mỗi gia đình sẽ mua một hoặc 3 con cá chép thả trong chậu. Sau khi cúng xong các gia đình sẽ thả cá trở lại các sông, hồ lớn tại Hà Nội. Kết thúc việc thả cá chép thì việc cúng ông Táo mới được coi là hoàn tất.
Người miền Nam cúng thêm ngựa: Khác với người miền Bắc; người miền Nam ở một số nơi không cúng cá chép mà thay vào đó bằng lễ vật và một bộ “cò bay, ngựa chạy”. Cò bay & ngựa bay được cắt bằng giấy. Đối với ngựa có thể được làm bằng khung tre có dán giấy đầy đủ bộ yên, cương. Sau lễ cúng gia đình đem đốt bộ hình con cò, con ngựa thì lễ cúng hoàn tất.
Ngoài mâm cúng ông Táo miền Nam, mời bạn tìm hiểu thêm về ❁Lễ Cúng Rằm Tháng Giêng❁
Mâm Cúng Ông Táo Miền Nam Gồm Những Gì
Mâm cúng đưa Ông Công Ông Táo về trời của người Nam thường đơn giản hơn các loại mâm cúng khác. Tuy nhiên, mâm cỗ cúng Ông Táo cần sự chỉnh chu; tỉ mỉ và thể hiện được lòng thành của gia chủ.
Một mâm cỗ mặn cúng Ông Táo thường bao gồm:
- 1 đĩa gạo
- 1 đĩa muối
- Thịt lợn luộc hoặc gà luộc ngậm hoa hồng
- 1 bát canh mọc hoặc canh măng
- 1 đĩa xào thập cẩm
- 1 đĩa giò
- 1 đĩa xôi gấc hoặc bánh chưng
- 1 đĩa chè kho
- 1 đĩa hoa quả
- 1 ấm trà sen
- 3 chén rượu
- 1 quả bưởi
- 1 quả cau, lá trầu
- 1 lọ hoa đào nhỏ
- 1 lọ hoa cúc
Ngày nay, mâm cúng và cách cúng Ông Táo ở miền Nam được đơn giản hóa đi rất nhiều. Tùy thuộc vào từng vùng miền và quan niệm tâm linh của mỗi gia chủ; không bắt buộc phải có đầy đủ các món trên mâm cổ.
Có thể bạn quan tâm cách bày 🍁Mâm Cúng Rằm Tháng Giêng🍁 đúng chuẩn
Mâm Cúng Ông Táo Miền Nam Đơn Giản
Người miền Nam chỉ thực hiện lễ cúng ông Công ông Táo vào ban đêm; sau bữa ăn tối của gia đình. Họ quan niệm đó là lúc công việc bếp núc đã hoàn tất; gia chủ không còn làm phiền các Táo nữa nên mới có thể tiến các Táo lên chầu trời.
Mâm cỗ cúng ông Công ông Táo cũng khá đơn giản, gồm có bình hoa tươi; đĩa kẹo làm từ mè đen và đậu phộng, nhang đèn, 3 chung nước nhỏ. Và đặc biệt là bộ vàng mã hình con cò và con ngựa dùng để hóa sau khi cúng với mong muốn tiễn Táo về chầu trời nhanh hơn.
Cách Cúng Ông Táo Miền Nam
Với mỗi gia đình Việt Nam hằng năm, việc cúng ông Táo sẽ diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp. Việc làm này mang ý nghĩa sâu xa là cầu mong các vị “ Thần Bếp” phù hộ cho gia đình gặp được nhiều may mắn, luôn đầm ấm vui vẻ.
Cũng theo quan niệm của người xưa, đây là dịp để những vị Táo quân báo cáo các điểm tốt xấu của con người của một năm qua nên việc cúng ông Táo trong năm được các gia đình rất xem trọng.
Theo phong tục tín ngưỡng của người miền Nam các gia đình cúng ông Táo vào buổi tối của ngày 23 tháng Chạp. Thời gian cụ thể rơi vào khoảng từ 20h00 đến 23h00; vì các gia đình cho rằng đây là khoảng thời gian gia đình đã ăn cơm xong, các ông Táo, bà Táo không còn bận rộn săn sóc việc bếp núc của các gia đình thì mới có thể thảnh thơi để lên “chầu” Ngọc Hoàng.
Theo tín ngưỡng của người miền Nam, vào ngày 7/1 âm lịch hàng năm sau khi đã báo cáo với Ngọc Hoàng thì các ông Táo lại trở về dương gian. Mỗi gia đình có thể chuẩn bị 1 lễ cúng đón ông Táo về để tiếp tục công việc.
Các bước bày 🍃Mâm Cúng Rằm Tháng 7🍃 trong nhà và ngoài trời
Bài Cúng Ông Công Ông Táo
Chia sẻ đến bạn nội dung bài cúng ông Công ông Táo để bạn tham khảo.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương
Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ (chúng) con là: …
Ngụ tại: …
Hôm nay, ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm sắp sửa hương hoa phẩm luật; xiêm hài áo mũ, kính dâng tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bái.
Chúng con kính mời ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân hiển linh trước án hưởng thụ lễ vật.
Cúi xin Tôn thần gia ân xá tội cho mọi lỗi lầm trong năm qua gia chủ chúng con sai phạm.
Xin Tôn thần ban phước lộc, phù hộ toàn gia chúng con, trai gái, già trẻ sức khỏe dồi dào; an khang thịnh vượng, vạn sự tốt lành.
Chúng con lễ bạc tâm thành, kính lễ cầu xin, mong Tôn thần phù hộ độ trì.
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Mâm Cỗ Cúng Ông Táo Miền Nam
Người miền Nam cũng cho rằng nên cúng vào cuối ngày, sau khi đã dùng xong bữa tối và không dùng đến bếp nữa; họ sẽ làm lễ cúng trong khoảng thời gian từ 20h00 đến 23h00.
Vì có sự giao thoa giữa hai vùng miền nên mâm lễ cúng của người miền Nam cũng có các món truyền thống hoặc nhiều gia đình sẽ làm mâm lễ chay, và sẽ có thêm một đĩa kẹo thèo lèo ( kẹo đậu phộng, kẹo vừng) và một bộ “cò bay, ngựa chạy”. “Cò bay, ngựa chạy” là hình con cò và con ngựa được cắt và làm từ giấy để hóa thật sau khi làm lễ giúp ông Táo về trời nhanh hơn. Bên cạnh đó, gia chủ cũng cúng thêm 3 bộ quần áo bằng giấy cho 3 vị Táo
Ngoài ra thì trong Nam cũng không thực hiện các tục rút chân nhang, không hóa vàng áo mũ thờ; không mua cá chép thả trong chậu rồi thả sông.
Bật mí cách làm 🌟Mâm Cúng Tất Niên Đơn Giản🌟 và nhanh chóng nhất
Mâm Cúng Ông Táo Ở Miền Nam
Sắm lễ vật cúng ông Táo nhìn chung cần chuẩn bị danh sách đồ cúng bao gồm:
- Hai mũ cánh chuồn cho Táo ông, một mũ không cánh chuồn cho Táo bà. Màu sắc mũ áo thay đổi từng năm theo ngũ hàng. Chẳng hạn, năm hành Kim thì màu vàng; hành Mộc màu trắng, hành Thủy màu xanh, hành Hỏa màu đỏ và hành Thổ màu đen. Ngoài ra, cách thờ cúng ông táo đơn giản của một số gia đình là cúng một cỗ mũ ông Táo hai cánh chuồn, một áo và đôi hia giấy.
- Miền Nam cúng một bộ cò bay, ngựa chạy cắt bằng giấy.
- Bạn có thể cúng lễ mặn (xôi, gà, thịt lợn luộc không thái, giò; canh măng, nấm, món xào thập cẩm, …) hoặc lễ cúng chay. Ở miền Nam còn có lễ ngọt với đĩa kẹo vừng, đậu phộng.
- Trầu cau, hoa, mâm quả, vàng mã, 3 chén rượu,…
Chia sẻ đến bạn các lễ vật cơ bản trong 🔮Mâm Cúng Tất Niên Cuối Năm🔮 tại nhà
Mâm Cúng Ông Táo Về Trời Miền Nam
Người miền Nam Việt Nam có tục cúng ông táo vào 2 dịp trong năm đó là cúng tiễn ông Táo về chầu trời ngày 23 tháng Chạp âm lịch và cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng.
Lễ tiễn ông Táo về chầu trời là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm đối với người Nam bộ. Họ quan niệm rằng đây là ngày đánh dấu thời điểm bắt đầu vào mùa Tết Nguyên Đán. Ngày xưa ông bà gọi là lễ tiễn Táo quân chầu trời. Thời nay, người dân thường gọi là Tết ông Táo.
Theo tín ngưỡng dân gian, ông Táo lên trời bẩm báo chuyện trần gian với Ngọc Hoàng từ ngày 23 tháng Chạp đến 30 tháng Chạp mỗi năm. Vì vậy, cứ đến mùng 7 tháng Giêng, người ta lại chuẩn bị lễ đón Táo quân về nhà.
Tất tần tật thông tin về 🔸Mâm Lễ Cúng Gia Tiên Rằm Tháng 7🔸 chi tiết nhất
Cúng Ông Táo Của Người Miền Nam
Lễ cúng Ông Công Ông Táo ở miền Nam Việt Nam cũng tương tự như các vùng miền khác trong cả nước, nhưng có thể có một số đặc điểm riêng biệt dựa trên phong tục và truyền thống địa phương. Đây là một số đặc điểm chung:
- Thời gian cúng: Lễ cúng Ông Công Ông Táo thường được tổ chức vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch, trước khi năm mới đến, nhằm cúng dường và tri ân Ông Công Ông Táo trước khi ông đi báo cáo với Đế Thiên.
- Chuẩn bị mâm cúng: Gia đình chuẩn bị mâm cúng với các món đồ truyền thống như bánh chưng, bánh chay, hoa quả, rượu, đèn ông sao, và các đồ cúng khác như hương, nến…
- Lễ cúng: Cúng dường được thực hiện với lòng tôn kính và tâm trạng trang nghiêm. Gia đình cúng dường và cầu nguyện cho sức khỏe, bình an và may mắn trong năm mới.
- Hình thức và phong tục: Một số đặc điểm phong tục có thể khác nhau tùy theo vùng miền, nhưng bản chất cúng Ông Công Ông Táo vẫn giữ được tính chất tôn nghiêm và tri ân ông với lòng thành kính
-> Cúng Ông Công Ông Táo cũng là dịp để gia đình cống hiến thời gian đặc biệt để tôn vinh và tri ân các vị thần, đồng thời thực hiện các hoạt động từ thiện như cúng bái, viếng chùa, cấp quần áo hoặc thực phẩm cho người nghèo, và các hành động thiện nguyện khác.
Mâm cúng ông Táo miền Nam có đôi chút khác biệt so với miền Bắc và miền Trung. Điều này dựa trên phong tục và văn hóa vùng miền. Nhưng chung quy lại đều hướng tới điều tốt đẹp và cầu mong năm mới vạn sự hanh thông.