Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam [Cách Bày Đẹp Nhất]

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam ❤️️ Cách Bày Đẹp Nhất ✅ Nét Đẹp Văn Hóa Truyền Thống Đặc Trưng Vùng Miền Thể Hiện Qua Mâm Lễ Dâng Ngày Tết

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam Gồm Những Quả Gì

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam Gồm Những Quả Gì? Chắc hẳn đây là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc, hãy đi tìm lời giải đáp qua bài viết sau

Mâm ngũ quả mang nhiều ý nghĩa và không thể thiếu trên ban thờ mỗi gia đình dịp Tết đến. Thế nhưng do khác biệt về phong tục quan niệm mà cách bày mâm ngũ quả từng vùng miền cũng khác nhau.

Mâm ngũ quả miền Nam gồm những quả

Các loại quả chủ yếu để bày mâm ngũ quả bao gồm: Mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung. Những trái này đọc lái đi sẽ thành “cầu- vừa- đủ- xài- sung”, thể hiện mong muốn vừa đủ cho sự đủ đầy sung túc.

Cũng theo cách đọc lái này mà người miền Nam không dùng chuối hoặc cam quýt để bày mâm ngũ quả như người miền Bắc. Bởi từ chuối có phát âm giống với “chúi” (có nghĩa không ngẩng đầu lên được, làm ăn không may mắn), với quả cam, quýt thì có câu “quýt làm cam chịu”.

Ngoài ra mâm ngũ quả miền Nam còn có thêm một cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng tượng trưng cho sự may mắn và trái thơm (quả dứa) để tượng trưng cho con cái đủ đầy.

Cách bày đơn giản là chọn những trái lớn như đu đủ, dừa, mãng cầu đặt lên mâm trước để lấy thế. Sau đó bày những quả nhỏ hơn lên trên, sắp xếp hợp lý để mâm ngũ quả có hình thù giống như một ngọn tháp. Riêng cặp dưa hấu thì được dùng để đặt hai bên sau khi mâm ngũ quả đã hoàn thành.

Đọc Thêm 🍀Mâm Ngũ Quả Miền Bắc🌻 Cách Bày, Trang Trí Đẹp Nhất

Mâm Ngũ Quả Ở Miền Nam Tượng Trưng Cho Điều Gì

Mâm Ngũ Quả Ở Miền Nam Tượng Trưng Cho Điều Gì, theo dõi bài viết sau để có thêm nhiều thông tin hữu ích

Theo quan niệm của nhà Phật, trí tuệ có màu cam, do vậy mâm ngũ quả tượng trưng cho trí tuệ cũng có màu cam.

Quan niệm này bắt đầu từ sự tích, hành giả dâng tâm hương (Giới, Định, Tuệ, Giải thoát và Giải thoát tri kiến) lên để các chư Phật, chư Bồ Tát, chư hiền Thánh chứng minh công đức.

Ngũ quả Tượng trưng cho Ngũ phần hương: Gồm 5 loại hương thơm tâm linh (còn gọi là tâm hương): Hương Giới, hương Định, hương Tuệ, hương Giải thoát, hương Giải thoát tri kiến.

Ngày nay hoa trái nhiều và đa dạng, mâm ngũ quả theo đó mà có thể trở thành lục, thất, bát, cửu, thập… quả, hoặc bày vài ba loại quả cũng được. Dù bày biện nhiều hơn hay ít hơn 5 loại quả, thì vẫn gọi là “mâm ngũ quả” do thói quen và cái tên gọi “ngũ quả” đã ăn sâu vào tiềm thức, tâm linh người Việt bao đời.

Tùy văn hóa tín ngưỡng của các dân tộc, các quốc gia, các tôn giáo mà có cách quan niệm về bày mâm ngũ quả khác nhau.

Xem Thêm 🍀Mâm Ngũ Quả Trung Thu Độc Đáo🌻 Tip Cách Bày Đẹp Nhất

Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Ở Miền Nam

Tìm hiểu về Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam.

Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Ở Miền Nam được chia sẻ sau đây:

Mâm ngũ quả là mâm quả gồm 5 loại khác nhau, mỗi loại tượng trưng cho một ước nguyện của gia chủ, thông qua tên gọi và màu sắc. Ngoài ra, “ngũ” còn thể hiện ước muốn của người Việt đạt được ngũ phúc lâm môn: Phúc, quý, thọ, khang, ninh.

Cách Bày Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam

Cách Bày Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam, tham khảo video hướng dẫn bày mâm lễ tuyệt đẹp

Cách bày mâm ngũ quả của người miền Nam khá đơn giản và không quá cầu kỳ. Người dân miền Nam thường bày những loại quả có màu xanh, to và nặng ở phía dưới, còn những loại quả nhỏ, chín khác sẽ được bày lên phía trên sao cho hài hòa và cân đối là được.

Chia Sẻ 🍀Mâm Ngũ Quả Ngày Tết🌻 Cách Bày, Trang Trí Đẹp Nhất

Cách Chưng Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam

Cách Chưng Mâm Ngũ Quả Miền Nam đặc trưng của vùng miền

Hướng dẫn Cách Chưng Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam đẹp nhất để dâng lên bàn thờ tổ tiên ngày Tết

Người miền Nam bày mâm ngũ quả theo mong muốn “Cầu sung vừa đủ xài” ước mong năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả: Mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Ngoài ra, còn có thêm quả thơm (dứa) với mong muốn con cháu đầy nhà và một cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng để cầu may mắn.

Mâm ngũ quả của người miền Nam thể hiện rõ tính bình dị, dân dã và hóm hỉnh. Mỗi người một cuộc sống và mong muốn khác nhau, biết là nào là “đủ”, nhưng ai cũng chỉ cần đủ mà thôi.

Người miền Nam kỵ cúng một số loại quả, vì theo phát âm tên gọi mang ý nghĩa không tốt, như:

  • Chuối: Chúi nhủi, làm ăn không phất lên được.
  • Lê, táo (bom): Lê lết, đổ bể, dễ thất bại.
  • Cam, quýt: Quýt làm cam chịu.

Ngoài ra mâm ngũ quả miền Nam ngày Tết còn có thêm một cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng tượng trưng cho sự may mắn và trái thơm (quả dứa) để tượng trưng cho con cái đủ đầy.

Cách bày đơn giản là chọn những trái lớn như đu đủ, dừa, mãng cầu đặt lên mâm trước để lấy thế. Sau đó bày những quả nhỏ hơn lên trên, sắp xếp hợp lý để mâm ngũ quả có hình thù giống như một ngọn tháp. Riêng cặp dưa hấu thì được dùng để đặt hai bên sau khi mâm ngũ quả đã hoàn thành.

Mâm ngũ quả ngày Tết là nét văn hóa đặc trưng của người Việt, dù có khác nhau giữa các vùng miền nhưng trên hết đều thể hiện sự thành kính hướng về nguồn cội, tổ tiên và ước mong một năm mới an khang, hạnh phúc và đủ đầy.

Tìm Hiểu🍀 Mâm Ngũ Quả Đẹp🌻 Top 5 Loại Trái Cây Cúng Tốt Nhất

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Ở Miền Nam

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam có gì đặc biệt và khác với các vùng còn lại? Hãy xem những chia sẻ dưới đây

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Ở Miền Nam, hãy cùng xem các hình ảnh sau đây để bày mâm lễ đầy đủ và mang đến nhiều tài lộc cho gia chủ nhé!

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Ở Miền Nam
Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Của Miền Nam

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Của Miền Nam, một số hình ảnh được chọn lọc và giới thiệu sau đây

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam
Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Nguyên Đán Đơn Giản
Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam
Mâm Ngũ Quả Miền Nam Đẹp Chưng Ngày Xuân
Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam
Mâm Ngũ Quả Miền Nam Đầy Đủ

Xem Thêm 🍀Mâm Cúng Đầy Tháng Cho Bé Gái🌻 Đơn Giản

Thuyết Minh Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam

Tham khảo bài Thuyết Minh Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Miền Nam hấp dẫn và đầy đủ ý nghĩa dưới đây

Ngày Tết Âm lịch bước vào bất kì gia đình người Việt nào ta cũng bắt gặp trên bàn thờ gia tiên mâm ngũ quả. Mâm ngũ quả mà ta thường thấy trên bàn thờ mọi gia đình Việt không chỉ làm cho ngày Tết thêm sinh động mà còn mang nhiều ý nghĩa thiêng liêng và thể hiện những điều ước nguyện của gia chủ. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết ý nghĩa của nó.

Theo thuyết duy vật cổ đại, tất cả mọi vật chất đều được tạo nên bởi năm yếu tố ban đầu gồm: kim loại (kim), gỗ (mộc), nước (thủy), lửa (hỏa) và đất (thổ) – gọi là ngũ hành. Tư tưởng này – xâm nhập sâu sắc vào đời sống văn hóa của các dân tộc phương Đông. Tục lệ bầy mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết của người Việt Nam là một trong những biểu hiện của tư tưởng này.

Mâm ngũ quả là mâm trái cây có năm loại quả khác nhau. Tùy theo đặc điểm tự nhiên, phong tục tập quán và quan niệm, người dân mỗi vùng, miền có cách chọn các loại quả đặc trưng mang ý nghĩa riêng. Nếu căn cứ theo màu sắc trong triết lí phương Đông thì mâm ngũ quả phải có năm loại quả với năm màu khác nhau

Mâm ngũ quả ngày Tết của người miền trong thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (theo câu “cầu vừa đủ xài sung”), thêm “chân đế” là ba trái thơm (dứa) thể hiện sự vững vàng. Mâm ngũ quả của người miền Nam không bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó.

Quả cam cũng không được có mặt trong mâm ngũ quả ngày Tết, vì câu “quýt làm cam chịu”… Trong khi với người Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày trên mâm ngũ quả, không kiêng cả quả ớt (cay đắng), miễn sao đẹp mắt là được. Nải chuối được đặt dưới cùng, ở giữa để đỡ lấy toàn bộ các trái cây khác. Quả bưởi đặt giữa nải chuối, xung quanh là hồng, quýt…bày đan xen vào nhau.

Theo các nhà dược liệu và thầy thuốc Đông y thì mâm ngũ quả cũng là một tập hợp của nhiêu vị thuốc. Lá bưởi có tác dụng chữa cảm (dùng cùng một số lá khác để nấu nồi thuốc xông chữa cảm sốt), vỏ bưởi dùng chữa đầy chướng bụng, bí tiểu, múi bưởi giúp giải khát, dùng tốt cho người tiểu đường, hoa bươi có hương thơm đặc biệt, dùng ướp trà và một số thực phẩm…

Đu đủ chín có tác dụng bổ dưỡng, rất tốt cho trẻ em và người cao tuổi, người mới khỏi bệnh, đủ xanh chứa chất papain có tác dụng phân giải tế bào, giúp nấu thịt chóng mềm. Rễ đu đủ dùng làm thuốc cầm máu. Hoa đu đủ hấp đường phèn làm thuốc chữa ho cho trẻ em khàn tiếng…

Nhiều hơn, nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả” và, dù đựng trong đĩa cũng vẫn gọi theo xưa là “mâm”. Bởi đó là một “sản phẩm văn hóa” đã xác lập trong quá trình lịch sử lâu dài được khuôn đúc theo quan niệm về “bộ ngũ hoàn hảo”. Bày mâm ngũ quả trong những ngày thiêng liêng đầu năm mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa cội nguồn cực kì độc đáo của dân Việt ta.

Như vậy, mâm ngũ quả là tâm sự gửi gắm của mỗi gia đình, nói lên lòng biết ơn trời đất, tổ tiên, ước muốn đầy đủ và sung túc, hòa hợp như năm sắc màu của thiên nhiên trong ngũ hành. Mâm ngũ quả làm cho quang cảnh Tết và không gian thờ cúng trong mỗi gia đình Việt thêm ấm áp, rực rỡ mà hài hòa; thể hiện sinh động ý nghĩa triết học – tín ngưỡng – thẩm mĩ, đồng thời cũng chứa đựng ước vọng của con người.

Tham Khảo 🍀Mâm Cúng Đầy Tháng Bé Trai 🌻 Danh Sách Lễ Vật, Bài Cúng

Mâm Ngũ Quả Cầu Dừa Đủ Xoài Sung

Mâm Ngũ Quả Cầu Dừa Đủ Xoài Sung – ngũ quả ngày Tết đặc trưng của miền Nam. Những loại quả này mang trong mình những ý nghĩa vô cùng tốt đẹp như:

  • Trái mãng cầu: Cầu chúc cho mọi điều được như ý.
  • Trái dừa: Trái dừa thường được dùng để tượng trưng cho sự đầy đủ, gia đình ấm no và không thiếu thốn.
  • Trái đu đủ: Có ý nghĩa mang tới sự đầy đủ, thịnh vượng cho gia chủ.
  • Trái xoài: Thể hiện sự cầu mong cho một năm tiêu xài không thiếu thốn (trong miền Nam, chữ “xoài” phát âm gần giống chữ “xài” trong “tiêu xài”).
  • Trái sung: Trái sung thường được dùng để thể hiện cho sự sung túc về của cải và sự sung mãn về sức khỏe.

Chia Sẻ 🍀Mâm Cúng Thôi Nôi Bé Trai Miền Nam🌻 Danh Sách Lễ Vật Cúng

Viết một bình luận