Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài ❤️️ Hướng Dẫn Đúng Nhất ✅ Là Một Vị Thần Trong Tín Ngưỡng Việt Nam, Sẽ Đem Lại Tiền Tài, May Mắn Cho Gia Chủ
Ông Thần Tài Là Ông Nào
Ông Thần Tài Là Ông Nào? Đã nghe khá nhiều và quá quen thuộc với chúng ta. Tên của vị thần cũng thể hiện phần nào về việc thờ cúng. Về giai thoại thần tài cũng có rất nhiều sự tích, truyền thuyết.
Có sự tích nói
Là thần tài chính là vị thần ở trên trời, trong một lần say rượu thần rơi xuống trần gian đầu đập vào đá và lúc tỉnh lại không nhớ ra mình là ai. Người dân thấy thần ăn mặc kỳ cục nên đã đem quần áo của thần đi. Từ đó thần đi lang thang ăn xin. Được một quán ăn mới mở lại vắng khách mời ăn thử. Dần dần quán trở nên đông đúc.
Từ đó ngày nào chủ quán cũng mời thần ăn. Tuy nhiên sau một thời gian thấy thần không làm gì chỉ ngồi ăn nên đã đuổi thần đi. Cửa hàng đối diện thấy thế liền mời thần lại ăn. Kết quả là quán đang vắng bỗng trở nên đông nghịt khách. Còn quán ăn kia trở nên vắng vẻ.
Cũng có giai thoại lại nói
Ngày xưa, có người lái buôn Trung Hoa tên Âu Minh khi đi qua hồ Thanh Thảo tình cờ gặp phải Thủy Thần, ông được Thủy Thần ban cho một người gia nhân tên Như Nguyện. Âu Minh đưa gia nhân Như Nguyện về nuôi ở trong nhà, từ đó công việc làm ăn của ông mỗi ngày một phát đạt.
Trong một ngày Tết, vì một lý do, Âu Minh đã đánh Như Nguyện. Như Nguyện quá sợ hãi bèn chui vào đống rác và biến mất. Từ đó Âu Minh làm ăn thua lỗ và ngày qua ngày càng làm ăn bết bát dần dần chẳng còn 1 xu.
Người ta nói Như Nguyện chính là Thần Tài và lập bàn thờ Như Nguyện, cũng chính vì vậy mà bàn thờ Thần Tài thường nằm ở một góc trong nhà. Theo điển tích này, cũng vì vậy mà trong 3 ngày Tết có tục kiêng quét nhà, hốt rác vì người ta sợ làm mất thần Tài ẩn trong đống rác.
Bên Cạnh Gợi Ý Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài 💦 Xem Thêm Văn Khấn Chuyển Bàn Thờ Thần Tài 🌻
Ông Thần Tài Ngồi Bên Nào
Cách bài trí bàn thờ Thần Tài sao cho đúng là rất quan trọng, đặc biệt với những người kinh doanh vì bàn thờ Thần Tài mang ý nghĩa hết sức thiêng liêng và được ví như là quý nhân phù trợ giúp mang lại tài lộc cho gia chủ. Vậy trên bàn thờ nên đặt Ông Thần Tài Ngồi Bên Nào, bên trái hay bên phải?
Câu trả lời là vị trí đặt ông Thần Tài theo đúng phong thủy sẽ ngồi bên trái và ông Địa sẽ ngồi bên phải. Sau lưng ông Thần Tài và ông Địa là vị trí đặt bài vị sát vào vách tường. Các vật phẩm, lễ vật và vật dụng thờ cúng như lư, bình, đĩa, chén, ly… sẽ được sắp xếp bàn thờ xung quanh bàn thờ sao cho phù hợp nhất.
Ông Thần Tài Thích Ăn Gì
Ông Thần Tài Thích Ăn Gì? Thì theo quan niệm của ông bà xưa thì thần Tài là một vị thần rất thích thưởng thức những món hải sản như: cua biển, tôm chuối chín và thích uống rượu.
Vào thời gian 10 Tết hàng năm được mọi người chọn là ngày vía thần Tài. Thông thường, vào ngày này gia chủ cúng mâm cỗ mặn bào gồm những món quen thuộc như: 1 miếng thịt luộc, 1 quả trứng luộc, 1 con tôm luộc. Bên cạnh đó, gia chủ cần bổ sung thêm một vài vật phẩm dưới đây:
- Chuẩn bị hoa cúc vàng, hoa hồng hoặc là hoa đồng tiền.
- Chuẩn bị rượu trắng, vàng mã và vàng giấy
- Chuẩn bị một khay nước trong đó có 3 chén nước lọc và 2 chén rượu trắng
Ngoài Gợi Ý Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài 💦 Xem Thêm Cách Thắp Hương Thần Tài Hằng Ngày 🌻
Ông Thần Tài Thích Hoa Gì
Ông Thần Tài Thích Hoa Gì? Những loài hoa có màu đỏ hoặc màu vàng thường được dùng để dâng lên Thần Tài
Hoa tươi tượng trưng cho những điều tốt đẹp, tinh hoa của đất trời. Vì thế thói quen chưng hoa trên bàn thờ Thần Tài mang ý nghĩa dâng lên cái bị thần thánh những gì thơm thảo, tốt đẹp nhất để cầu mong họ phù hộ sức khỏe, may mắn cho cả gia đình
Theo nhiều năm kinh nghiệm của cửa hàng Thành Luân trong lĩnh vực nội thất phòng thờ, mỗi gia đình khi chuẩn bị hoa cắm trên bàn thờ Thần Tài nên chọn 9 bông hoa. Theo quan niệm phong thủy từ xa xưa, số lẻ là những con số tốt và số 9 chính là con số lẻ lớn nhất. Bên cạnh đó, số 9 còn mang ý nghĩa tượng trưng cho sự phát triển, những điều viên mãn, tròn đầy và đặc biệt là mang đến sự trường thọ, vĩnh cửu
Loại hoa đầu tiên được các gia chủ ưa chuộng sử dụng trên bàn thờ Thần Tài – Thổ Địa đó chính là loại hoa mẫu đơn. Đây là loài hoa biểu trưng cho sự phồn thịnh – quý phái. Do đóm khi thờ hoa mẫu đơn lên bàn ông Thần Tài sẽ mang đến cho gia chủ nhiều hạnh phúc, thịnh vượng.
Bên Cạnh Gợi Ý Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài 💦 Tham Khảo Văn Khấn Thần Tài Mùng 1 Tết 🌻
Có Nên Cho Ông Địa Thần Tài Tắm Mưa
Có Nên Cho Ông Địa Thần Tài Tắm Mưa? Tượng Thần Tài khi bị bám bụi thì không nên để quá lâu. Mà gia chủ cần tắm cho ông Thần Tài thường xuyên nhằm thể hiện sự tôn sùng, thành kính, trân trọng của bản thân dành cho Thần Tài – vị thần may mắn, phù trợ cho tài vận hanh thông, cầu quý nhân như ý giúp công việc kinh doanh gặp nhiều may mắn.
Thông thường, việc tắm cho ông Thần Tài không nhất thiết phải chọn ngày. Tuy nhiên, tốt nhất nên tắm cho ông Thần Tài vào ngày vía Thần Tài hàng năm (ngày mùng tức ngày mùng 10 âm lịch), hoặc vào ngày rằm, mùng một hàng tháng. Gia chủ cúng có thể tắm mưa cho ông Thần Tài ông Địa vào những ngày mưa để tăng linh khí, vượng tài.
Vào những ngày này, gia chủ sau khi tắm cho ông Thần Tài xong, hãy cắt tỉa chân nhang nếu quá dài và lau dọn bàn thờ Thần Tài thật sạch sẽ, sau đó hãy thắp một nén hương khấn cáo với Thần Tài – Thổ Địa về thụ hưởng hương hoa, lễ vật.
Ngoài Chia Sẻ Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài 💦 Đọc Thêm Cách Thỉnh Thần Tài Thổ Địa Về Nhà Mới 🌻
Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài
Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài, Dưới đây là hướng dẫn các bước tắm cho tượng ông Thần Tài – Ông Địa:
- Đầu tiên, bạn thắp nhang cúng khẩn về việc mình định làm, không nhất thiết phải quá cầu kỳ, chỉ cần thành tâm trình bày về việc mình chuẩn bị làm
- Đưa tượng Thần Tài đến vị trí sạch sẽ sau đó tắm cho ngài bằng chậu nước mưa hoặc nước sạch do gia chủ chuẩn bị
- Sử dụng khăn đã được chuẩn bị sẵn để lau rửa tượng cẩn thận, kỹ càng và sạch sẽ
- Đưa tượng đi phơi khô, đặt ở nơi có ánh sáng để tượng khô tự nhiên
- Sau khi thực hiện xong các bước trên, bạn đặt tượng vào vị trí cũ. Trong thời gian chờ tượng khô, bạn có thể lau bàn thờ cũng như các vật phẩm thờ cúng trên bàn thờ ông Thần Tài cho sạch sẽ.
Bên Cạnh Gợi Ý Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài 💦 Xem Thêm Thỉnh Ông Địa Thần Tài Ngày Nào Tốt 🌻
Văn Khấn Xin Tắm Thần Tài
Chia sẻ đến bạn đọc về bài Văn Khấn Xin Tắm Thần Tài hoàn chỉnh sau
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Tín chủ tên là…
Cư ngụ tại địa chỉ:…
Hôm nay ngày… tháng… năm… Tín chủ con tự xét thấy bản thân mình chưa chu toàn nên để hương án có chút bụi bẩn, có chút chưa được tịnh tịnh, xanh yên.
Tín chủ xin kính cáo với các chư vị… (tùy theo bàn thờ đó thờ thần linh, hộ pháp, hay gia tiên…), chọn được ngày lành tháng tốt hôm nay xin cho phép tín chủ được sái tịnh để cho bàn thờ được trang nghiêm, thanh tịnh. Kính mong các chư vị chứng minh và gia hộ.
Mong các vị tạm ẩn tạm lánh, độ cho con lau dọn được khang trang, mỹ hảo, cho hương án được an chính vị, cho âm phần được an yên, cho gia cư được lạc thổ, cho cung tài không động, cung lộc không hao.
Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, chỉ biết kính cẩn tâm thành nếu có gì si mê lầm lỡ, kính xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Văn Khấn Tắm Cho Thần Tài
Văn Khấn Tắm Cho Thần Tài, hãy cùng theo dõi hình ảnh chia sẻ dưới đây:
Ngoài Chia Sẻ Cách Tắm Mưa Cho Ông Thần Tài 💦 Tham Khảo Cách Cúng Ngày Vía Thần Tài 🌻