Đáp Án Chương Trình Tổng Thể [Trọn Bộ Các Môn]

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể ❤️️ Trọn Bộ Các Môn ✅ Luyện Thi Với Các Câu Hỏi Của Các Môn Học Như Ngữ Văn, Tin Học, Mỹ Thuật…Mà SCR.VN Chia Sẽ Sau Đây.

Các Câu Hỏi Trắc Nhiệm Chương Trình Giáo Dục Mầm Non

SCR.VN chia sẻ các câu hỏi trắc nghiệm chương trình giáo dục mầm non để các bạn luyện tập thêm.

Câu 1. Quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 29 là Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang?

a) phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người dạy, người học
b) phát triển năng lực và phẩm chất người học
c) phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học
Đáp án C

Câu 2: Trẻ được xác định bắt đầu bị sốt khi nhiệt độ cơ thể trên:

A. 37oC
B. 39oC
C. 36.5oC
D. 38.5oC

Câu 3: Năng lượng phân phối cho các bữa ăn trưa trong chương trình giáo dục nhà trẻ:

  1. Cung cấp từ 20% đến 35% năng lượng cả ngày.
  2. Cung cấp từ 30% đến 45% năng lượng cả ngày.
  3. Cung cấp từ 30% đến 35% năng lượng cả ngày.
  4. Cung cấp từ 30% đến 55% năng lượng cả ngày.

Câu 4: Trẻ mẫu giáo cần được khám sức khỏe định kì mấy lần trong một năm học?

A. 2 lần
B. B. 3 lần
C. 4 lần
D. 5 lần

Câu 5: Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là:

A. Hoạt động hát, múa.
B. Hoạt động trải nghiệm.
C. Hoạt động chơi.
D. Hoạt động nêu gương.

Câu 6. Phương án nào sau đây không phải là yêu cầu về nội dung giáo dục của chương trình giáo dục mầm non?

A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học.

B. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống.

C. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển c‌ơ th‌ể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.

Câu 7: Có mấy hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục mẫu giáo

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Câu 8: Đâu không thuộc nội dung giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe trẻ mẫu giáo?

A. Biết vận động theo nhạc.
B. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
C. Giữ gìn sức khỏe và an toàn.
D. Nhận biết một số món ăn và ích lợi của chúng với sức khỏe.

Câu 9: Dấu hiệu nhận biết trẻ em béo phì là.

A. Trẻ tăng mạnh nhu cầu ăn.
B. Trẻ tăng cân đều hàng tháng.
C. Trẻ tăng cân nhanh, tăng nhiều so với bình thường, lớp mỡ dưới da dày.
D. Trẻ tăng nhanh chiều cao.

Câu 10: Bữa ăn chính của trẻ mẫu giáo cần mấy nhóm thực phẩm?

A. 4 nhóm
B. 3 nhóm
C. 5 nhóm
D. 6 nhóm

Câu 11: Nội dung đánh giá trẻ hằng ngày là:

A. Tình trạng sức khỏe của trẻ.
B. Kiến thức, kĩ năng của trẻ.
C. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ.
D. Tất cả các nội dung trên.

Câu hỏi 12: Luật giáo dục 2005 có hiệu lực thi hành từ ngày nào?

A. 01 tháng 01 năm 2006
B. 01 tháng 01 năm 2005
C. 01 tháng 12 năm 2005

Câu hỏi 13: Nguyên lý giáo dục là?

A. Lý luận gắn liền với thực tiễn
B. Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất
C. Cả 2 phương án trên đều đúng

Bên cạnh Đáp Án Chương Trình Tổng Thể, thử sức với 1001 😍Câu Hỏi Ai Là Triệu Phú😍

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Môn Ngữ Văn

Tuyển chọn những câu hỏi trong chương trình tổng thể môn Ngữ Văn có đáp án.

Câu 1: Các văn kiện của Đảng và Nhà nước xác định định hướng chung về đổi mới chương trình GDPT là gì?

A. Đổi mới chương trình GDPT theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của người học
B. Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả GDPT, kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề nghiệp.
C. Góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hòa đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiền năng của mỗi học sinh
D. Truyền thụ tối đa các kiến thức, trí tuệ của nhân loại cho học sinh.

Câu 2: Chương trình GDPT có mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất gì?

A. Yêu nước, sáng tạo, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
B. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
C. Yêu nước, nhân nghĩa, cần kiệm, trung thực, kỷ cương.
D. Yêu nước, nhân ái, trung thực, cần cù, cần kiệm.

Câu 3: Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông là: Chương trình giáo dục phổ thông cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh:

A. Làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kỹ năng đã học vào đời sống và tự học suốt đời.
B. Tìm được học bổng đi du học, thi đỗ vào đại học để tìm được việc làm có thu nhập cao trong tương lai.
C. Định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng và phát triển hài hòa các mối quan hệ xã hội.
D. Có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có được cuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.

Câu 4: Chọn một phương án SAI Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh:

A. Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực;
B. Phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội;
C. Biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kĩ năng nền tảng;
D. Có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.

Câu 5: Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh:

A. Tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân;
B. Có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân
C. Tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
D. Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực

Câu 6: Trong Chương trình GDPT 2018, phẩm chất của người học được hình thành và phát triển bằng những con đường:

A. Thông qua hoạt động trải nghiệm;
B. Thông qua nội dung kiến thức của một số môn học; Thông qua phương pháp giáo dục
C. Thông qua sự phối hợp của nhà trường với gia đình
D. Thông qua thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường

Câu 7:CTGDPT môn Ngữ văn mới được xây dựng trên những quan điểm, nguyên tắc nào?

A. Tuôn thủ định hướng lớn của chương trình tổng thể
B. Theo định hướng mới dựa trên một trục thống nhất từ tiểu học đến THPT…..
C. Kế thừa và phát triển dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn

Câu 8:Vì sao chương trình GDPT môn Ngữ văn phải xây dựng theo hướng mở?

A. Đời sống thay đổi
B. Khoa học kỹ thuật thay đổi rất nhanh
C. Quốc hội yêu cầu thực hiện 1 chương trình và nhiều SGK

Câu 9: Chọn một phương án đúng nhất để điền các từ vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Dạy học tích hợp là định hướng dạy học huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có _ (1) với nhau của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành khoa học để giải quyết có hiệu quả các vấn đề _(2), trong đó mức độ cao nhất là hình thành các môn học tích hợp.

A. (1) quan hệ; (2) quan trọng
B. (1) gắn bó; (2) lí thuyết
C. (1) tính chất; (2) cơ bản
D. (1) liên quan; (2) thực tiễn

Câu 10: Chọn một phương án đúng nhất Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2018 ở cấp THCS là

A. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Hoạt động trải nghiệm
B. Khoa học tự nhiên, Lịch sử và địa lí, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
C. Hoạt đông trải nghiệm, Tự nhiên và xã hội, Hoạt động trải nghiệm
D. Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Hoạt động trải nghiệm

  1. Các căn cứ để xác định nội dung dạy học trong môn Ngữ văn là gì?

A. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thông
B. Mục tiêu chung của từng cấp, mục tiêu của môn học
C. Cơ sở khoa học của bộ môn ngữ văn……………..

Câu 11: Thời lượng giáo dục cấp tiểu học trong chương trình GDPT 2018 là

A. Thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí không quá 7 tiết học.
B. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ chức dạy học 6 buổi/tuần không bố trí dạy học các môn học tự chọn.
C. Cơ sở giáo dục chỉ có điều kiện tổ chức dạy học 5 buổi/tuần thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.
D. Thống nhất toàn quốc dạy 2 buổi/ngày, mỗi ngày không quá 7 tiết học

Câu 12: Chọn một phương án đúng nhất Các môn học, hoạt động giáo dục tích hợp của CT GDPT 2018 ở cấp tiểu học là:

A. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Hoạt đông trải nghiệm
B. Tin học, Khoa học, Lịch sử và địa lí, Khoa học tự nhiên
C. Tự nhiên và xã hội, Lịch sử và Địa lí, Hoạt đông trải nghiệm
D. Hoạt đông trải nghiệm, Lịch sử và Địa lí, Khoa học

Chia sẻ bạn 😘Những Câu Hỏi Hack Não😘 Nhất ngoài Đáp Án Chương Trình Tổng Thể

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Môn Tự Nhiên Xã Hội

Cùng xem đáp án chương trình tổng thể môn tự nhiên xã hội sau đây nhé.

1.Chương trình môn Tự nhiên và xã hội xây dựng dựa trên những quan điểm nào?

A. Tích hợp trí thức thuộc nhiều lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và con người vào trong cùngmột môn học.
B. Đề cao việc hình thành các phẩm chất, năng lực chung cho học sinh.
C. Nội dung dạy học được cấu trúc theo các chủ đề, bao quát các lĩnh vực chủ yếu, gầngũi về tự nhiên và xã hội.
D. Coi trọng tích cực hóa học sinh trong quá trình học tập

2. Mục tiêu của chương trình Tự nhiên và xã hội cần đạt tới là gì?

A. Phát triển học sinh tiểu học toàn diện, cả về thể chất, trí tuệ và tình cảm.
B. Giáo dục tình yêu con người, thiên nhiên, đức tính chăm chỉ, tinh thần trách nhiệm vớibản thân, gia đình, môi trường sống.
C. Hình thành phẩm chất năng lực đặc thù môn học với 3 thành phần: Nhận thức khoahọc; Tìm hiểu môi trường; Vận dụng kiến thức, kĩ nàng vào cuộc sống
D. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chung

3.Môn Tự nhiên và Xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhóm môn học nào cùng cấp tiểu học?

A. Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí
B. Môn Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội
C. Môn Tiếng Việt, môn Toán
D. Môn Đạo đức, môn tin học và công nghệ

4. Chương trình môn Tự nhiên và xã hội 2018 có điểm khác biệt nào so với chương trình môn Tự nhiên và xã hội hiện hành?
A. Số chủ đề nhiều hơn nên có nhiều nội dung khó và phức tạp hơn.
B. Các chủ đề được chia nhỏ hơn theo mối quan hệ của học sinh với nhà trường, gia định,cộng đồng và môi trường tự nhiên.
C. Nội dung chương trình tinh giảm nên số chủ đề ít hơn.
D. Nội dung các chủ để không có sự thay đổi.

5. Định hướng chung về PPDH để hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội trong môn Tự nhiên và Xã hội là gì?

A. Chú trọng cho học sinh quan sát, đọc tài liệu, điều tra, thí nghiệm, thực hành.
B. Chú trọng cho học sinh đọc tài liệu và làm việc cá nhân.
C. Chủ trọng cho học sinh quan sát và làm việc cá nhân.

D. Chú trọng cho học sinh ghi nhớ kiến thức về tự nhiên và xã hội

6. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học của chương trình GDPT mới có điểmgì khác so với chương trình hiện hành?

A. Giáo viên có thể lựa chọn, vận dụng tất cả các phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc phát huy được tỉnh tích cực của học sinh, phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học,điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị của nhà trường, tâm sinh lí của học sinh.
B. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới tập trung vào truyềnthụ tri thức khoa học thiết thực cho học sinh.
C. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới tập trung vào tổ chứccho học sinh thảo luận nhóm.
D. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo chương trình mới không có khác biệt sovới chương trình hiện hàn

7. Sĩ số lớp học đông có cản trở như thế nào trong việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh?
A. GV khó tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.
B. GV khó theo dõi và đánh giá quá trình học tập của học sinh.
C. GV khó triển khai dạy học phân hóa, sát với từng đối tượng học sinh.

D. Không ảnh hưởng

Bật mí bạn trọn bộ ❤️️Những Câu Hỏi Hay Nhất❤️️ bên cạnh

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Môn Tin Học

Trọn bộ đáp án chương trình tổng thể môn tin học cho những ai đang luyện thi.

  1. Những quan điểm xây dựng chương trình môn Tin học có tính mới lạ với giáo viên là? Chọn phương án đúng nhất.

A. Tính thiết thực, kế thừa chương trình hiện hành.
B. Thực hiện giáo dục STEM và giáo dục định hướng
C. Tính hướng nghiệp cho học sinh.
D. Tính dạy học phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.

  1. Tin học hỗ trợ các môn học khác ở các khía cạnh

A. Góp phần đổi mới phương pháp giáo dục
B. Công cụ không thể thiếu cho các môn học khác
C. Cập nhập và triển khai kiến thức mới
D. Hỗ trợ, đổi mới nội dung giáo dục.

3.Môn tin học phổ thông cần phối hợp với các môn học nào sau đây để triển khai giáo dục STEM?

A. Công nghệ, Toán, Văn
B. Toán, các môn khoa học công nghệ
C. Vật lý, Toán, Ngoại ngữ
D. Cả ba phương án trên.

4.Những yếu điểm môn Tin học hiện hành cần tránh là?

A. Nội dung còn mang nặng tính lý thuyết, tính hàn lâm, có sự trùng lặp nội dung ở một số lớp học, cấp học
B. Có sự liên hệ thực tế.
C. Không khả thi với một số vùng miền do điều kiện cơ sở vật chất.
D. Có sự liên thông giữa các cấp học.

5.Năng lực nào dưới đây là thành phần của năng lực Tin học?

A. Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự học
B. Ứng xử phù hợp với bạn bè và thầy cô trong trường học.
C. Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của thầy cô giáo và bạn bè.
D. Không có phương án nào đúng.

6.Hãy cho biết vai trò môn Tin học trong chương trình GDPT 2018. Hãy chọn phương án đúng

A. Đóng vai trò chủ đạo trong việc chuẩn bị cho học sinh khả năng tìm kiếm, tiếp nhận, mở rộng tri thức và sáng tạo trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
B. Hỗ trợ đắc lực cho việc tự học của học sinh, triển khai phương thức giáo dục mới và hiện đại cho tất cả các môn học.
C. Đóng vai trò chủ đạo trong việc giúp cho giáo viên và học sinh đổi mới phương pháp dạy và học.
D. Cùng với các môn Toán, Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ thực hiện giáo dục STEM

  1. Vị trí của môn Tin học trong chương trình Giáo dục phổ thông mới là:

A. Là môn học bắt buộc.
B. Là môn học bắt buộc ở cáp Tiểu học và THCS.
C. Là môn học bắt buộc ở cáp Tiểu học và THCS và là môn tự chọn bắt buộc ở cấp THPT.
D. Là môn học bắt buộc ở cáp Tiểu học và THCS và là môn tự chọn ở cấp THPT.

  1. Mệnh đề nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi nói về yêu cầu phát triển năng lực Tin học của học sinh?

A. Yêu cầu về phát triển năng lực tin học của học sinh ở tất cả các cấp học đều gồm có 5 năng lực thành phần.
B. Yêu cầu của các năng lực thành phần của năng lực Tin học cần đạt ở 3 cấp học là khác nhau.
C. Yêu cầu phát triển năng lực Tin học của học sinh có sự tăng trưởng từ cấp tiểu học đến cấp trung học cơ sở.
D. Yêu cầu về phát triển năng lực chung của học sinh ở tất cả các cấp học đều gồm có 3 năng lực thành phần.

  1. Môn tin học trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông gồm 3 mạch trí thức hoà quyện gồm?

A. Hệ thống thông tin; Công nghệ thông tin và truyền thông; Học vấn số hóa phổ thông
B. Khoa học máy tính; Công nghệ thông tin và truyền thông; Phần mềm giáo dục
C. Khoa học máy tính, công nghệ thông tin và truyền thông, Học vấn số hóa phổ thông.
D. Hệ thống thông tin và máy tính; Phần mềm giáo dục; Học vấn số hóa phổ thông.

10.Yêu cầu nào cần đạt được ở môn Tin học đối với học sinh THCS?

A. Giải thích được chương trình là bản mo tả thuật toán bằng ngôn ngữ mà máy tính có thể “hiểu” và thực hiện được.
B. Viết và thực hiện được một vài chương trình có sử dụng: hằng, biến, các cấu trúc điều khiển, các toán tử, các kiểu dữ liệu chuẩn và mảng, các câu lệnh vào/ra. Qua đó phát triển được phẩm chất chăm chỉ, kiên trì và cẩn thận trong học và tự học.
C. Giải thích được quy trình giải quyết vấn đề có những bước (những bước vấn đề nhỏ hơn) có thể chuyển giao cho máy tính thực hiện, có ví dụ minh họa.
D. Phân biệt được thông tin và dữ liệu, nêu được ví dụ minh họa.

11.Những năng lực sau, năng lực nào có trong năng lực tin học?

A. Năng lực sử dụng và quản lý các phương tiện.
B. Năng lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại công nghệ 4.0. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ kĩ thuật số
C. Năng lực toán và năng lực công nghệ
D. Năng lực đánh giá học tập

12.Việc hiểu được tầm quan trọng của thông tin và xử lý thông tin trong xã hội hiện đại là biểu hiện của năng lực nào sau đây?

A. Sử dụng và quản lý các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông.
B. Ứng xử phù hợp trong môi trường số.
C. Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông
D. Ứng dụng công nghệ thông tin trong học và tự học.

13.Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về quy trình xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá trong môn Tin học?

A. Ma trận đề được xây dựng bám sát vào yêu cầu cần đạt được mô tả trong chương trình môn Tin hoc.
B. Ma trận đề cho biết những nội dung kiến thức, kĩ năng nào cần được đánh giá và tỉ trong giữa chúng (mức độ quan trong của chúng).
C. Ma trận phản ánh những khả năng nào của học sinh (thang đo) cần đánh giá.
D. Quy trình ra đề chỉ bao gồm 2 việc (bước) sau: Xây dựng ma trận đề và ra đề theo ma trận

14. Mục tiêu chính của môn Tin học góp phần hình thành và phát triển?

A. 5 phẩm chất chủ yếu, 4 năng lực chung, 8 năng lực đặc thù
B. 5 phẩm chất chủ yếu, 3 năng lực chung, 7 năng lực đặc thù
C. 5 phẩm chất chủ yếu, 9 năng lực chung, 6 năng lực đặc thù
D. 7 phẩm chất chủ yếu, 5 năng lực chung, 7 năng lực đặc thù

Đừng bỏ lỡ 😍Thả Thính Bằng Câu Hỏi😍Cực Chất Nhé

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Môn Mỹ Thuật

Cùng giải đáp những câu hỏi trong chương trình tổng thể môn mỹ thuật module 9 đầy đủ sau đây nhé.

1. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung môn Mĩ thuật phát triển bao nhiêu mạch kiến thức?

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

2. Chọn đáp án đúng nhất

Trong chương trình Giáo dục Mĩ thuật bậc Tiểu học, các thể loại gồm:

  • Hội hoạ, TK mĩ thuật sân khấu điện ảnh, Điêu khắc, Kiến trúc
  • Hội họa, Đồ họa, Thủ công, Điêu khắc, Lí luận và lịch sử Mĩ thuật
  • Lí luận và lịch sử Mĩ thuật, Hội họa, Đồ họa, TK Mĩ thuật đa phương tiện, Kiến trúc
  • Tất cả các thể loại trừ thủ công

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Môn Khoa Học

Tuyển tập trọn bộ Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Môn Khoa Học hay nhất.

1.Chọn đáp án đúng: Chương trình môn Khoa học được xây dựng dựa trên những quan điểm nào? (Chọn các phương án đúng)

A. Tích hợp tri thức nhiều lĩnh vực khoa học.
C. Cấu trúc nội dung dạy học theo chủ đề.
D. Tích cực hóa hoạt động của học sinh.

2.Chọn đáp án đúng:Chương trình môn Khoa học được xây dựng dựa trên những quan điểm nào? (Chọn các phương án đúng)

A. Tích hợp tri thức nhiều lĩnh vực khoa học
C. Cấu trúc nội dung dạy học theo chủ đề
D. Tích cực hóa hoạt động của học sinh.

3. Chọn đáp án đúng: Chương trình môn Khoa học có những nội dung nào mới và nội dung nào được tinh giản? (Chọn một phương án đúng nhất)

A. Tinh giản các nội dung về vật liệu; đưa vào nội dung học về đất, nấm, vi khuẩn.

4.Chọn đáp án đúng: Mục tiêu chương trình của môn Khoa học là gì? (Chọn các phương án đúng)

A. Hình thành tình yêu thiên nhiên, con người, hứng thú khám phá khoa học… cho học sinh tiểu học.
B. Hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh tiểu học.
D. Góp phần đắc lực hình thành các năng lực chung cho học sinh tiểu học.

5. Chọn đáp án đúng: Các phẩm chất chung thể hiện như thế nào trong chương trình môn Khoa học? (Chọn các phương án đúng)

B. Yêu nước: yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường,…
C. Nhân ái: yêu quý, trân trọng con người, sinh vật sống.
D. Chăm chỉ: ham hiểu biết học hỏi, vận dụng kiến thức, kĩ năng vào đời sống…

6.Chọn đáp án đúng: Năng lực của HS được đánh giá thông qua các mặt nào trong môn Khoa học? (Chọn các phương án đúng)

A. Khả năng nhận thức khoa học tự nhiên.
B. Khả năng tìm hiểu môi trường tự nhiên.
C. Khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

7. Chọn đáp án đúng: Khi dạy học theo định hướng tiếp cận đầu ra, có những hình thức tổ chức nào để đạt được hiệu quả cao? (Chọn các phương án đúng)

A. Khuyến khích sự tham gia chủ động, tích cực của học sinh.
B. Hỗ trợ học sinh đúng lúc, đúng mức độ.
D. Phân hóa nội dung học tập, đối tượng học sinh để dạy học vừa sức.

Ngoài Đáp Án Chương Trình Tổng Thể , Chia sẻ bạn 1001 ❤️️Câu Hỏi Đường Lên Đỉnh Olympia ❤️️

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Module 1

Bật mí bạn Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Module 1 qua bài viết bên dưới.

Câu 1: Chương trình GDPT có mục tiêu hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất gì?

A. Yêu nước, sáng tạo, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

B. Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. 

C. Yêu nước, nhân nghĩa, cần kiệm, trung thực, kỷ cương.

D. Yêu nước, nhân ái, trung thực, cần cù, cần kiệm.

Câu 2: Trong Chương trình GDPT 2018, phẩm chất của người học được hình thành và phát triển bằng những con đường:

A. Thông qua hoạt động trải nghiệm;

B. Thông qua nội dung kiến thức của một số môn học; Thông qua phương pháp giáo dục 

C. Thông qua sự phối hợp của nhà trường với gia đình

D. Thông qua thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường

Chia sẻ thêm cho bạn top 👉 Những Câu Hỏi Mẹo Hay Nhất

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Mô Đun 2

Chia sẻ bạn 1001 Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Mô Đun 2

1.Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học.

A. Đúng

2. Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:

A. Tình yêu con người, thiên nhiên
C. Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng
E. Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.

3.Ba thành phần của năng lực Khoa học môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm:

B. Nhận thức khoa học
D. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
E. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học

4.Đâu không phải là những phẩm chất thể hiện qua môn Tự nhiên và Xã hội?

A. Đi học đầy đủ, đúng giờ
C. Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn

5.Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Năng lực Giao tiếp và hợp tác

A. Năng lực Giao tiếp và hợp tác
C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
D. Năng lực Khoa học

6.Định hướng chung về phương pháp dạy học phát triển năng lực Khoa học cho học sinh trong Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội là:

A. Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát
D. Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm
E. Tổ chức cho HS học thông qua tương tác

6. Đóng góp của môn Toán trong việc hình thành, phát triển năng lực chung cho học sinh thông qua  các cơ hội nào?

A. Phối hợp hoạt động giáo dục toán học với các hoạt động trải nghiệm, phân hóa
B. Phối hợp hoạt động giáo dục toán học với các hoạt động trải nghiệm, cũng như phân hóa, phát triển các năng lực chung trong chương trinh môn Toán.
C. Phối hợp hoạt động giáo dục toán học với các hoạt động trải nghiệm, cũng như tích hợp, phát triển các năng lực chung trong chương trinh môn Toán
D. Phối hợp hoạt động trải nghiệm với các hoạt động phân hóa, tích hợp, phát triển các năng lực chung trong chương trình môn Toán.

Giải trí cùng 😍Những Câu Đố Xàm😍Vui Nhất 

Đáp Án Chương Trình Tổng Thể Giáo Dục Phổ Thông Mới

Cùng xem một số đáp án trong chương trình tổng thể giáo dục phổ thống mới nhất hiện nay nhé.

Câu 1: Chương trình giáo dục phổ thông giúp học sinh:

A. Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực

B. Định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.

Câu 2. Những thách thức từ đội ngữ thực hiện chương trình về:

D. Chưa thực hiện giao quyền tự chủ cho trường phổ thông

Câu 3. Những thách thức từ đội ngữ thực hiện chương trình về năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện chương trình:

A. Thực hiện yêu cầu phát triển năng lực cho học sinh, Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học 2 buổi/ngày cấp tiểu học, thực hiện 1 chương trình, nhiều SGK

Câu 4: Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh:

A. Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực.

Câu 5: Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh:

A. Tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân

B. Có khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hoàn cảnh của bản thân

C. Tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả năng thích ứng với những thay đổi trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp hóa.

Câu 6. Chọn một phương án SAI Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh:

A. Hình thành và phát triển những yếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực

Câu 7: Dạy học hướng tới phát triển năng lực và phẩm chất của học sinh có đặc điểm nổi bật nhất là: Chú trọng hình thành và phát triển các……(1) và ……..(2) cốt lõi của con người hiện đại thông qua tổ chức dạy học nội dung kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại, hài hòa đức – trí – thể -mỹ……

A. (1) năng lực; (2) phẩm chất

Câu 8. Một số yêu cầu mà nếu không đảm bảo được thì chương trình rất khó thực hiện là:

A. Các trường phổ thông phải đảm bảo sĩ số lớp học, theo đúng quy định của Bộ GDDT
C. Các trường tiểu học cần thực hiện dạy học 2 buổi/ngày, tối thiểu cũng phải tổ chức dạy được 5 buổi/tuần
D. Lớp học nên được bố trí phù hợp với yêu cầu làm việc nhóm thường xuyên

Kiểm trả IQ, EQ với 😘Những Câu Hỏi Hại Não😘Nhất Thế Giới

Viết một bình luận