Cách Đặt Đầu Heo Cúng, Đầu Lợn ❤️️ Lợn Quay Ra, Gà Quay Vào ✅ Tham Khảo Cách Đặt Đầu Lợn Sao Cho Chuẩn Trên Bài Thờ, Mâm Cúng Giỗ
Lợn Quay Ra Gà Quay Vào Là Gì ?
“Lợn quay ra, gà quay vào” nghĩa là (khi cúng tế) mà nếu có đặt đầu lợn (hoặc cả con lợn) thì quay hướng đầu nhìn ra phía ngoài nhà; đặt gà thì để đầu gà hướng vào phía trong nhà.
Riêng về gà thì tùy lễ cúng mà có cách đặt để thích hợp. Với mâm cúng trên bàn thờ gia tiên, thường là đặt đầu gà quay vào phía bát hương với tư thế há miệng, chân quỳ, cánh duỗi tự nhiên. Tư thế này được coi là “con gà biết kêu, biết gáy, đang chầu”. Không nên đặt gà quay đầu ra, vì tư thế đó được cho là gà “không chịu chầu”.
Gà cúng nếu đầu quay ra ngoài sẽ đẹp mắt hơn; quay đầu vào trong thì phao câu chổng ra ngoài, trông không được đẹp. Tuy nhiên, theo ông Hà Thanh, cúng tế cốt mang ý nghĩa tâm linh chứ không phải cho có hình thức đẹp.
Tặng bạn nhanh tay 👉 Thẻ Cào Viettel Miễn Phí [Card 50k 100k 200k 500k Free]
Cúng Đầu Heo Có Ý Nghĩa Gì ?
Cúng Đầu Heo Có Ý Nghĩa Gì, cách đặt đầu heo trên mâm cúng như thế nào là chính xác
Trong quan niệm dân gian, cúng đầu heo là cúng mặn. Nó nằm trong mạch chảy “tế thần”, đã được thích nghi rất nhiều năm từ trong tâm thức đến hành động thiết thực của người miền quê, trong đó có vùng đất Tây Nam bộ.
Làng quê, xóm ấp hay gia đình có chuyện gì đó vẫn thường cậy nhờ vào người biết cúng lễ (có nơi gọi là thầy cúng, thầy mo…) giúp đỡ, người trong họ mạc, gia đình có mặt, van vái và những vật tế trong lễ lớn không thể thiếu cúng đầu heo.
Ngoài Cách Đặt Đầu Heo Cúng 🌿 Xem Thêm Cách Đặt Gà Cúng 🌿 Đúng Và Chuẩn Xác
Cách Đặt Heo Quay Cúng
Cách Đặt Đầu Heo, Heo Quay Cúng, hãy cùng tham khảo những gợi ý hay dưới đây
Dùng heo quay để cúng là một truyền thống đã có từ lâu đời tại Việt Nam. Mọi người thường dùng 3 loại heo quay sau đây để cúng lễ, tùy vào quy mô và mục đích để lựa chọn.
- Heo quay miếng
- Heo sữa quay
- Heo quay nguyên con lớn
Trong đó thì heo quay miếng dùng cho các dịp lễ nhỏ và 2 loại còn lại dùng vào các dịp trang trọng. Dù là loại heo quay nào thì cũng cần đạt được các tiêu chí sau đây để đủ tiêu chuẩn trở thành đồ cúng tâm linh và trang trọng:
- Màu da đỏ tươi, không bị cháy xem hoặc rạn nứt quá nhiều
- Lớp da bóng và căng giòn, không bị chai cứng
- Thịt chín đều, không được quá khô
- Dậy mùi thơm của gia vị đặc trưng
Heo quay nguyên con cần được làm sạch ruột hoàn toàn; 4 chân duỗi thẳng và nằm sấp vững vàng trong mâm. Các phần thân được xếp cân đối, không bị sai lệch nghiêng ngả. Đầu heo hướng nghiêng nhìn thẳng về phía trước. Đối với cách đặt đầu heo quay nguyên con thì có thể trang trí thêm dây đỏ may mắn; các loại trái cây bổ sung và được phủ vải đỏ.
Ý Nghĩa Cúng Heo Quay Ngày Thần Tài
Cứ đến ngày mùng 10 tháng Giêng hàng năm thì những gia đình có thờ Thần Tài sẽ đi mua lễ vật về cúng các vị thần Linh. Với mong muốn năm mới sẽ gặp nhiều may mắn; thuận lợi trong công việc làm ăn, thu lại được về nhiều tài lộc, tiền tài.
Và một trong những lễ vật không thể thiếu khi dâng lên Thần Tài không thể thiếu đó chính là heo quay. Cúng heo quay ngày thần tài có ý nghĩa gì? Tại sao lại có tục lệ này và thay heo quay bằng món ăn khác được không?
Truyền thuyết xưa kể lại khi Thần Tài xuống trần gian, không nhớ mình là ai phải lang thang khắp nơi; món ăn mà thần tài được ăn khi lưu lạc dưới hạ giới là món heo quay. Vì vậy nên ông rất thích món ăn này. Hiện nay người dân để tưởng nhớ đến Thần Tài thì sẽ tiến hành thắp hương món ăn này cùng với những lễ vật khác như vịt quay, cá lóc nướng.
Đồng thời nhiều khách quan niệm ngày Thần Tài phải cúng heo quay mới được nhiều may mắn; tài lộc nên vào ngày này bạn nên đi mua hàng sớm hoặc nên đặt trước. Nếu không muốn thắp hương heo quay thì bạn cũng có thể thay thế bằng các món ăn khác như vịt quay, cá lóc nướng hay thịt lợn luộc.
Bên Cạnh Cách Đặt Đầu Heo Cúng 🌿 Tìm Hiểu Cúng Đầy Tháng Bé Trai Miền Nam 🌿 Bài Cúng, Lễ Vật Chuẩn
Cách Đặt Đầu Heo Cúng
SCR.VN chia sẻ đến bạn đọc Cách Đặt Đầu Heo Cúng trên bàn thờ, mâm cỗ chuẩn nhất
Chúng ta có câu “Lợn quay ra, gà quay vào” để hướng dẫn cách đặt để đồ cúng cho chính xác
Theo phong tục tập quán từ xa xưa của người Việt, mâm cỗ cúng giao thừa thường có một con gà trống hoa luộc bày khéo, miệng ngậm bông hồng đỏ với ý nghĩa khoẻ mạnh và tinh khiết.
Còn hình ảnh lợn tượng trưng cho sự phát tài, phát lộc. Trong phong thủy, heo mang lại may mắn cho gia chủ và đại diện cho sự thịnh vượng, giàu có và khả năng sinh sản, thành công trong công việc. Ngoài ra, heo còn tượng trưng cho sự đầy đủ thức ăn, niềm vui vật chất, sự an toàn trong nhà.
Ngoài Cách Đặt Đầu Heo Cúng 🌿 Bật Mí Cúng Đầy Tháng Bé Gái Miền Nam 🌿Bài Cúng, Lễ Vật Chuẩn
Cách Cúng Đầu Heo
Cách Đặt Đầu Heo Cúng, Phong tục cúng đầu heo ở miền quê Nam Bộ
Trong ngôn ngữ dân gian cũng có thành ngữ “mượn đầu heo nấu cháo”, hay khi đem đến cho người làm mai mối để trai gái nên vợ nên chồng, đầu heo cũng là lễ vật không thể thiếu. Tất cả đều nằm trong nghĩa thay thế đó.
Trở lại nghi thức cúng đầu heo, khi chuẩn bị người ta phải tìm đủ thứ trong mình heo. Miếng mỡ chài sẽ chùm lên cái đầu được cắt ngang cổ heo. Rồi cái chót đuôi, bốn móng heo, chút gan, chút tim, chút lòng, … mỗi thứ đều phải có.
Tất cả đem về làm thật sạch, rồi luộc chín trong nồi cháo nấu bằng gạo trắng. Khi cháo đã chín nhừ, đầu heo cũng đủ chín tới, người ta vớt ra để đầu heo trên mâm rồi bắt đầu trang trí sao cho đẹp mắt.
Mâm cúng sau khi đã chuẩn bị tươm tất, được bày ra, cùng ba hay năm, bảy chén cháo, nhang đèn thắp sáng, người chủ bắt đầu ván vái để trả lễ cho “thần linh khuất mặt”.
Cúng đầu heo là cúng mặn bởi có thịt, khác với cúng chay toàn đồ ngũ cốc hương hoa phẩm oản. Lễ cúng mặn này nằm trong mạch chảy “tế thần”, nhưng đã được thích nghi từ rất lâu đời, có trong tâm thức đến hành động thiết thực của người miền quê vùng đất Tây Nam bộ trù phú này.
Bên Cạnh Cách Đặt Đầu Heo Cúng 🌿 Tìm Hiểu Cúng Đầy Tháng Bé Gái Miền Bắc 🌿 List Lễ Cúng, Văn Khấn
Cách Đặt Gà Cúng
Cách Đặt Gà Cúng như thế nào là đúng? Có rất nhiều ý kiến trái chiều về cách bày gà trên mâm cơm thắp hương thổ công, gia tiên vào dịp lễ tết, mùng 1, rằm. Hãy cùng theo dõi bài viết về cách hướng dẫn đặt gà sau đây
Ngày xưa người ta lựa chọn gà trống là vật tế lễ cho các vị thần linh, bởi người dân hy vọng rằng tiếng gáy của gà trống có thể đánh thức mặt trời, mang lại mưa thuận gió hòa, mùa màng vì vậy mà bội thu. Đồng thời gà trống được đánh giá với vẻ ngoài đẹp, thông minh, khỏe mạnh.
Vậy gà cúng quay hướng nào? Đang là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Bởi nhiều người cho rằng phải quay đầu gà ra ngoài mới đẹp mắt. Nhưng theo các chuyên gia nghiên cứu tâm linh thì và cúng tất niên gà quay ra hay quay vô phụ thuộc vào mâm lễ nhà bạn ở trong nhà hay ngoài trời:
- Cúng ngoài trời: Gà phải đặt đầu quay ra đường, đặt gà như vậy với ý nghĩa gọi mặt trời chiếu vào nhà mình. Mong muốn năm mới gia đình sẽ gặp nhiều thuận lợi, nhận được nhiều tài lộc.
- Cúng trong nhà: Lúc này đầu gà lại phải quay vào trong, hướng về phía bát hương với tư thế miệng mở, ngậm hoa hồng hoặc ớt tỉa hoa, chân quỳ, cánh duỗi ra. Như vậy như thể hiện con gà đang chầu, thể hiện lòng hiếu thảo, thành kính của con cháu đến các vị gia tiên. Việc để gà quay đầu vào trong không đẹp mắt về mặt thẩm mỹ nhưng thể hiện được lòng thành kính và mang ý nghĩa tâm linh.
Ngoài Cách Đặt Đầu Heo Cúng 🌿 Chia Sẻ Cúng Mụ Đầy Tháng Cho Bé Trai Miền Bắc 🌿 List Đồ Cúng