Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn [24+ Mẫu Ngắn Hay]

Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn ❤️️24+ Mẫu ✅ Đón Đọc Những Bài Văn Đặc Sắc Giúp Học Sinh Luyện Tập Và Nâng Cao Cách Viết Văn. 

Dàn Ý Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn

Cùng tham khảo mẫu Dàn Ý Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn được SCR.VN gợi ý sau đây.

A. Mở bài

  • Dẫn dắt vấn đề
  • Nêu vấn đề: Giải thích câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”

B. Thân bài

  1. Giải thích
  • Học là gì?
  • Học là quá trình tích lũy tri thức, kĩ năng của nhân loại.
  • Qúa trình ấy diễn ra rất gian nan, vất vả đòi hỏi chúng ta phải kiên trì, bền bỉ, siêng năng, cần cù.
  • Theo nghĩa đen: Câu tục ngữ có nghĩa là việc học thầy không bằng việc học bạn.
  • Theo nghĩa bóng, câu tục ngữ nói đến việc học kiến thức trong nhà trường không bằng với việc chúng ta học hỏi những kiến thức bên ngoài, những kĩ năng trong cuộc sống.

=> Câu tục ngữ nói đến hai phương pháp học khác nhau nhưng nó không hề phủ nhận vai trò to lớn của người thầy, cô giáo trong việc giáo dục mỗi con người.

  1. Chứng minh
  • Thực tế trong cuộc sống cho chúng ta thấy có rất nhiều bạn học sinh đã học tập cả bạn bè, cả thầy cô, cả thực tiễn cuộc sống.
  • Tiêu biểu như bạn Vũ Ngọc Anh, bạn không chỉ học tập ở bạn bè, ở trường lớp mà còn học ở những điều đang xảy ra xung quanh ta. Nhờ đó mà bạn đã trở thành người đầu tiên đạt được tấm vé đi vào vòng chung kết cuộc thi đường lên đỉnh Olympia 2020.
  1. Bình luận
  • Thật vậy, chúng ta phải có những phương pháp học tập đúng đắn.
  • Có thể học từ bạn bè, có thể học từ thực tiễn xung quanh, học từ những bài giảng bổ ích của thầy cô. Nhưng phải phù hợp, phải biết chọn lọc những điều tốt, những điều mang lại nhiều giá trị to lớn phục vụ cho quá trình học tập.
  • Hiện nay, có rất nhiều bạn do không có cách học đúng đắn, học có chọn lọc, không có sự sáng tạo mà chỉ dập khuôn của người khác nên không gặt hái được nhiều thành tích cao.
  • Hơn hết, sau những kiến thức đã học được, chúng ta phải biết áp dụng nó vào thực tế để rút ra những bài học kinh nghiệm sâu sắc cho bản thân. Đúng như lời cha ông đã từng răn dạy “Học đi đôi với hành”.
  1. Liên hệ bản thân
  • Là học sinh, em luôn xác định cho mình một tinh thần, phương pháp học tập tốt. Bởi lẽ em hiểu rằng “Học tập không phải là con đường duy nhất nhưng là con đường ngắn nhất để đi đến thành công”.
  • Hơn hết, em còn tuyên truyền về những phương pháp, cách thức học tập tốt để mọi người, các bạn học sinh cùng nhau thực hiện.

C. Kết bài

  • Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trên.

Tham Khảo Bài 🌼 Chứng Minh Câu Tục Ngữ Học Học Nữa Học Mãi ❤️️15 Mẫu

Giải Thích Về Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn – Bài 1

Bài văn Giải Thích Về Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn giúp các em có thể tham khảo và hiểu hơn về thông điệp của câu tục ngữ.

Ở nhà trường phổ thông và kể cả các nhà trường khác thì người có quan hệ gắn bó với ta về phương diện học tập, sau thầy cô giáo, chính là bạn học của ta. Vì lẽ đó, bạn học có vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập của học sinh.

Xét về mặt quan hệ giao tiếp trong xã hội cũng như về mặt tâm lí, mọi học sinh đều có nhu cầu cao trong giao tiếp bạn bè. Khao khát được hoạt động chung với nhau, mong muốn được bạn bè tôn trọng, nhìn nhận và rất sợ bạn bè xa lánh, tẩy chay. Tục ngữ có câu: “chim bay có bầy”, “đi buôn có bạn”, “đi bán có phường”…thì nhu cầu về quan hệ bạn bè là nhu cầu chính đáng, đó là quyền hành động độc lập của học sinh.

Nhà trường, các thầy cô giáo cần tạo điều kiện cho học sinh phát triển quan hệ giao tiếp, hợp tác trong tập thể, nhưng cần hướng dẫn, uốn nắn theo hướng phục vụ tốt cho mục tiêu giáo dục, trên tinh thần: “chọn bạn mà chơi”, tránh những trường hợp có ảnh hưởng xấu kiểu “gần mực thì đen”.

Mặc dù đã xác định được việc học tập phải lấy tự học là chính nghĩa là cần tăng cường mạnh mẽ việc các thể hóa hoạt động học tập theo nhu cầu và năng lực của mỗi học sinh. Tuy nhiên, trong học tập, không phải luôn luôn mọi tri thức, kĩ năng, phương pháp, thái độ đều được hình thành bằng việc hoạt động thuần túy cá nhân. Việc hợp tác học tập trong tập thể có những ưu điểm, những mặt tích cực của nó mà ta cần vận dụng trong quá trình học tập cụ thể là học với bạn.

Lớp học là môi trường giao tiếp giữa “thầy với trò”, “giữa trò với trò”, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa cá nhân trên con đường đi tới chân lý, đi tìm tri thức.

Trong lớp học, thông qua các câu hỏi, các vấn đề mà thầy nêu ra, thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến mỗi cá nhân được điều chỉnh, khẳng định hay bị bác bỏ, vấn đề được làm sáng tỏ dần lên, qua đó, người học được nâng lên một trình độ mới, bài học vận dụng được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của mỗi cá nhân và của tập thể lớp. Mỗi người trong lớp sẽ học được từ các bạn khác trong cả lớp. Đó chính là điều mà cố nhân đã nêu ra: “Học thầy không tày học bạn”.

Hãy nắm bắt lấy trí thức, đó là vũ khí sắc bén, vô cùng quý giá và hữu hiệu, sẽ giúp ta thành đạt trên con đường học vấn cũng như trên đường đời trong kỉ nguyên tri thức này. Tuổi trẻ là mùa xuân của cuộc đời, là tuổi vàng của trí tuệ. Hãy bắt đầu ngay từ bây giờ, khi trí óc càng minh mẫn, sức khỏe đang sung mãn, cánh tay vươn cao vững chắc đủ sức dời non lấp biển để phát triển tích cực tinh thần hiếu học, tự học lên cao rồi duy trì suốt cuộc đời.

Chia sẻ cơ hội 🌿  Nạp Thẻ Ngay Miễn Phí 🌼 Tặng Card Nạp Tiền Ngay Free Mới

Em Hãy Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn – Bài 2

Tham khảo bài văn chia sẻ về chủ đề ” Em Hãy Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn ” hấp dẫn sau đây nhé!

“Không thầy đố mày làm nên” là coi người thầy giáo có vai trò quyết định tuyệt đối trong quá trình học tập, trong sự rèn luyện thành người của người học sinh thi đúng là hơi quá. Tuy người thầy giáo có vai trò rất lớn trong sự thành đạt, làm nên của học trò mình nhưng không phải là quyết định tất cả. Chính nhờ thầy là bậc đàn anh đi trước truyền đạt lại mà học trò là người đi sau mới có được các kiến thức mới mẻ, mới hiểu ra bao điều hay lẽ phải.

Thầy giáo hướng dẫn cho học trò từng bước đi lên vững chắc hơn, nhưng chỉ có sự làm việc của người thầy thôi chưa đủ. Bên cạnh sự tận tâm hướng dẫn của người thầy đòi hỏi có sự nỗ lực chủ quan của trò. Người thầy dù có hết lòng hết sức và truyền đạt hay cách mấy mà trò thiếu ý thức, không chịu cố gắng học tập thì cũng không sao làm nên được. Hơn nữa, chỉ học ở trường thôi chưa đủ. Học trò còn phải học hỏi thêm ở cuộc sống ngoài xã hội trong gia đình và cả bạn bè nữa.

Trái lại, nếu ta khẳng định: “Học thầy không tày học bạn” thì đúng là quá hạ thấp vai trò người thầy và đề cao quá đáng vai trò của bạn bè trong quá trình tiếp thu kiến thức và rèn luyện. Đúng ra, bạn bè chỉ có thể đóng vai trò giúp đỡ, hỗ trợ, trao đổi thêm để cùng tiến bộ chớ nếu không tày thì không ổn, là quá cường điệu.

Vả lại, bạn bè chỉ giúp đỡ được nhau khi có sự bản bàn và hướng dẫn của thầy giáo, khi bạn bè biết thương yêu, thông cảm và đoàn kết với nhau, có cùng chí hướng, cùng quyết tâm nỗ lực đi lên. Khi ấy học bạn mới mong có kết quả được. Trong việc học tập của mọi người đâu phải lúc nào hay bất cứ ai cũng có thể gặp được bạn tốt sẵn sàng giúp đỡ mình một cách chân thành, vô tư. Thành ra coi nhẹ vai trò, tác dụng của người thầy giáo và quá đề cao việc học tập ở bạn bè và kết luận rằng học bạn có kết quả hơn học thầy là không chính xác.

Thấu suốt ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên ta không thể hoàn toàn tán thành câu nào, bỏ qua câu nào. Phải biết khéo léo vận dụng cả hai câu vào quá trình học tập của mình. Cả hai câu tục ngữ trên sẽ bổ sung cho nhau về mặt ý nghĩa và đem lại cho chúng ta bài học bổ ích trong việc rèn luyện để vươn lên của mình. Ta phải xác định vai trò của người thầy giáo đối với việc hướng dẫn dạy dỗ chúng ta.

Muốn làm nên, nghĩa là thành đạt, chủ yếu là ta phải học ở thầy, nhưng về phía bản thân phải có sự nỗ lực phấn đấu không ngừng và đồng thời phải biết học hỏi thêm ở thực tế cuộc sống ở gia đình và đặc biệt là ở bạn bè là những người luôn gần gũi sát cánh bên ta trong việc học tập. Phải làm sao tạo được tình đoàn kết tương thân tương ái trong bạn bè để hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập và rèn luyện. Có như vậy mới mong đạt được kết quả tốt đẹp được.

Tóm lại, cả hai câu tục ngữ trên nếu đứng riêng ra thì mỗi câu đều không được đúng hoàn toàn và nhìn bề ngoài có vẻ mâu thuẫn nhau. Nhưng nếu chúng ta đi cùng với nhau chúng ta sẽ nhận được từ chúng một lời khuyên đầy đủ nhất, đúng đắn nhất. Phải coi trọng việc học thầy, đồng thời cũng phải kính trọng thầy đúng theo tinh thần tôn sư trọng đạo của cha ông: “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”. Bên cạnh đó, cũng phải biết thương yêu, đoàn kết, khiêm nhường học hỏi ở bạn bè và cùng giúp đỡ nhau tiến bộ.

Đón đọc tuyển tập 💕 Chứng Minh Câu Tục Ngữ Đi Một Ngày Đàng Học Một Sàng Khôn ❤️️ Hay Nhất

Giải Thích Và Chứng Minh Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn – Bài 3

Giải Thích Và Chứng Minh Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn, tham khảo bài văn hay được chia sẻ sau đây nhé!

Trong dân gian có câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” nhưng bên cạnh đó cũng có câu “Học thầy không tày học bạn”. Vậy hai câu trên có mâu thuẫn, đối lập nhau không? Chúng ta phải hiểu như thế nào cho đúng? Bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về bài học về kinh nghiệm học tập mà ông cha ta đã đúc kết nên,

Như đã biết, vai trò của người thầy trong sự nghiệp giáo dục là rất lớn. Thầy cô là những người định hướng, chỉ bảo cho chúng ta để chúng ta tiếp cận với tri thức của nhân loại. Tuy nhiên việc học tập không giới hạn tại một nơi, một đối tượng mà nó diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, từ nhiều đối tượng khác nhau. Chúng ta có thể học tập các kinh nghiệm lao động, sản xuất, các kỹ năng sống cơ bản từ ông bà, cha mẹ. Học từ những người xung quanh và bạn bè là một trong những đối tượng đó.

Ở trường lớp, vai trò của thầy cô không thể nào phủ nhận nhưng không phải lúc nào thầy cô cũng theo sát chúng ta được, trong những hoạt động xã hôi, giờ vui chơi giải trí thì bạn bè là những người gần gũi ta hơn cả. Sống trên đời mấy ai nói mình không có ai làm bạn.

Những người bạn sát cánh bên ta lúc vui buồn, khi thành công hay thất bại, nơi học tập hay trong công việc.Có những điều với thầy cô thì ta ngại nói ra nhưng với bạn bè thì lại khác. Ta có thể thoải mái bày tỏ tâm tư, khuyết điểm, những mặt yếu kém trước bạn của mình. Từ đó cùng tìm ra phương hướng giải quyết và được bạn góp ý, chỉ bảo. Chữ “không tày” chính là mang ý nghĩa trên.

Thực tế chúng ta học được ở bạn bè những gì? Trong một lớp học, mặc dù xuất phát điểm giống nhau, cùng học trong một môi trường nhưng không phải tất cả đều có khả năng tiếp thu giống nhau. Vì thế bao giờ trong lớp cũng phân chia ra những người học giỏi, học kém mà giờ lên lớp hay sự tiếp xúc vớ thầy cô là có giới hạn nên vai trò của người bạn rất quan trọng. Ta kém, ta có thể học hỏi từ những bạn học giỏi hơn nếu ta không giấu dốt.

Ngoài học tập về kiến thức thì chúng ta còn học hỏi được những kỹ năng sống, cách hòa nhập với mọi người, phương pháp học tập hiệu quả… Tuy nhiên không phải chúng ta chỉ học ở những người học giỏi hơn mình, nhiều khi bạn học giỏi không có nghĩa là bạn biết áp dụng vào thực tiễn, nhân cách tốt hay có hiểu biết xã hội rộng hơn người khác.

Có nhiều khi chính những người học yếu, những người hay chơi bời họ lại có những va chạm với xã hội, có nhiều hiểu biết hơn. Mà việc học của chúng ta không phải mỗi kiến thức sách vở mà còn là học cách đối đáp, ứng xử, rèn luyện đạo đức.

Ngược lại với những người có ý chí cầu tiến, mục tiêu học tập, rèn luyện để hoàn thiện bản thân thì cũng có những người tự kiêu hoặc quá tự ti, khép mình. Trước hết với những người tự kiêu, họ luôn cho mình là giỏi, là trung tâm của vũ trụ,luôn thấy rằng không ai bằng mình nên chẳng việc gì phải hạ mình đi học hỏi từ người khác.

Đó chính là những người có tư duy hạn hẹp, “ếch ngồi đáy giếng” và sớm muộn thì cũng sẽ gặp những hậu quả khôn lường từ thói tự kiêu đó. Còn những người tự ti thì họ vừa đáng thương lại vừa đáng trách. Có khi họ tự ti về những khiếm khuyết của bản thân, xấu hổ vì sự tiếp thu chậm hơn mọi người và sợ mọi người chê cười.

Đây là trường hợp thường xuyên bắt gặp trong mỗi lớp học. Mỗi chúng ta cần phải hiêu rằng, muốn học tập tốt hơn, muốn hoàn thiện bản thân và tích lũy tri thức thì chúng ta phải không ngừng học tập, không những học ở thầy cô, ông bà cha mẹ mà còn phải học tập ở ngay những bạn bè cùng trang lứa.

Qua những phân tích trên có thể thấy rằng “Học thầy không tày học bạn” là một bài học được đúc kết ngắn ngọn, súc tích mà không kém phần sâu sắc. Nó giống như một phương pháp, một kim chỉ nam cho học tập, để mỗi chúng ta mở rộng phạm vi và đối tượng để học tập, rèn luyện, tích lũy thêm vốn sống cho bản thân.

Gợi Ý Bài 🌼 Giải Thích Câu Tục Ngữ Uống Nước Nhớ Nguồn ❤️️ 15 Mẫu

Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ngắn Gọn – Bài 4

Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ngắn Gọn và súc tích thể hiện qua từng câu văn, ý văn hay và đặc sắc.

Học tập là quá trình tiếp thu tri thức diễn ra trong thời gian dài và học từ nhiều đối tượng khác nhau. Chúng ta có thể học từ ông bà, cha mẹ, từ thầy cô… Vai trò của thầy cô trong sự nghiệp học hành rất quan trọng nhưng bên cạnh đó chúng ta còn có thể học hỏi từ những bạn bè đồng trang lứa. Giống như dân gian ta có câu: “Học thầy không tày học bạn”.

Nghĩa đen của câu tục ngữ trên có nghĩa là trong nhiều trường hợp thì học từ thầy chưa chắc đã hiệu quả bằng học từ bạn bè. Nhiều người sẽ nhầm tưởng rằng câu tục ngữ nhằm hạ thấp vị trí, vai trò của người thầy. Đây là một quan niệm sai trái bởi câu tục ngữ không hề có ý định hạ thấp hay xem nhẹ vai trò của người thầy mà muốn khẳng định ngoài học tập từ thầy cô chúng ta còn có thể học từ bạn bè xung quanh để mở rộng phạm vi kiến thức, phát huy những tri thức thực tế của bản thân để hoàn thiện mình.

Trong một lớp học mặc dù cùng có xuất phát điểm, cùng được học trong một môi trường nhưng không phải ai cũng có thể phát triển giống nhau, tốc độ tiếp thu của mỗi người cũng khác nhau. Chính vì vậy ngay trong một tập thể lớp cũng có sự phân hóa thành người học giỏi, học kém. Bên cạnh đó chưa chắc người học giỏi đã có những kiến thức xã hội, có những trải nghiệm nhiều bằng người học kém vì thế để bổ trợ cho nhau thì chúng ta cần phải học hỏi từ bạn bè.

Hơn nữa học tập không chỉ là tiếp thu những tri thức sách vở mà còn tiếp thu cả những kỹ năng sống, những hiểu biết xã hội nên việc học từ bạn bè, từ những người xung quanh là cần thiết và đúng đắn.

Bạn bè còn là người gần gũi với chúng ta hơn thầy cô bởi trong một tập thể đông học sinh và một thầy cô lại chịu trách nhiệm về nhiều học sinh khác nhau nên không thể nắm bắt tình hình và quan tâm hết đến mọi người được nên bạn bè là người quan trọng và thích hợp cho chúng ta học hỏi.

Có khi nhiều bạn thường ngại ngùng trước thầy cô, không dám thắc mắc hay hỏi han nhưng với bạn bè thì lại thoải mái không bị tâm lý e ngại, lo sợ. Từ đó chúng ta có thể dễ dàng đưa ra những hạn chế, yếu kém của bản thân để sửa chữa và tiếp thu những cái hay, cái tốt từ bạn bè.

Không phải ngẫu nhiên mà ở trường học thường hay thực hiện phong trào đôi bạn cùng tiến hay đoàn kết tương trợ nhau trong học tập. Bởi nhà trường, thầy cô là những người nhận thức rõ hơn ai hết tầm quan trọng của việc học tập từ bạn bè đồng trang lứa của học sinh. Khi chúng ta chơi với một người bạn chăm ngoan, học giỏi, chúng ta sẽ có ý thức học tập rèn luyện hơn để cho bằng bạn, bằng bè, không bị so sánh.

Hay khi chúng ta mắc một bài toán khó chúng ta có thể dễ dàng mở lời nhờ bạn giảng giải. Mỗi người chúng ta cần có ít nhất một người bạn tri kỷ để cùng học tập, cùng vui chơi và cùng tiến bộ. Bên cạnh đó cũng có không ít học sinh có cái nhìn sai trái về phương pháp học tập. Họ tự coi mình là trung tâm vũ trụ, tự coi mình là giỏi hơn bạn bè và không cần phải học hỏi thêm gì từ bạn bè nữa cả. Có thể thấy đó là những kiểu người tự cao, tự đại, kiến thức hạn hẹp.

Tri thức là vô biên không ai có thể khẳng định là biết hết, nắm hết mọi thứ trong tay, bạn có thể giỏi hơn người khác kiến thức trong sách vở nhưng những mặt khác như cách ứng xử, kỹ năng thực hành, hiểu biết xã hội chưa chắc đã hơn những người học kém. Vì thế chúng ta không nên quá tự phụ về bản thân.

Qua câu tục ngữ đã cho ta thấy cái nhìn về phương pháp học tập không chỉ ở thầy cô mà còn ở ngay chính bạn bè của mình. Bên cạnh việc học tập trong sách vở, học từ thầy cô thì chúng ta còn cần mở rộng phạm vi và đối tượng để có thể tiếp thu được nhiều kiến thức, kỹ năng nhất, phục vụ cho đời sống.

Mời bạn tham khảo 🌠 Chứng Minh Câu Tục Ngữ Lá Lành Đùm Lá Rách 🌠 15 Bài Hay

Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Hay Nhất – Bài 5

Bài văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Hay Nhất được nhiều bạn đọc quan tâm và yêu thích sau đây.

Vai trò của người thầy trong việc giáo dục luôn luôn có vị trí đặc biệt quan trọng. Và có rất nhiều câu tục ngữ nói về công lao to lớn của những người thầy. Nhưng trong kho tàng tục ngữ Việt Nam lại có câu rằng “Học thầy không tày học bạn” như lại hơi đánh giá thấp về vai trò của người thầy. Vậy, chúng ta cũng nên hiểu câu tục ngữ này đúng đắn nhất.

Câu tục ngữ trên dường như cũng chính là sự so sánh không cân bằng giữa người thầy và học sinh. Nó dường như không có ý nghĩa hạ thấp giá trị của người thầy mà nó chỉ đề cao vai trò của bạn bè đâu.

Tất nhiên chúng ta phải hiểu linh hoạt câu tục ngữ trên. Đó chính là câu tục ngữ trên chỉ đúng trong một phương diện, hay nói một khía cạnh nhất định. Ta như thấy được ở trường, ở lớp thì thầy cô chính là người dạy dỗ. Thầy cô cũng đồng thời là người chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải. Nhưng dường như đó mới chỉ là cốt lõi, còn đâu cái chính mà chúng ta cần tiếp nhận mà thôi. Nhất là ở ngoài giờ học, trong cuộc sống, vui chơi, giải trí, tất cả chúng ta cần mở mang kiến thức, hiểu biết cũng như phải biết hoàn thiện bản thân của mình.

Thực sự ta như thấy được rằng lại có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho chúng ta. Đặc biệt hơn ta như thấy được chính trong những trường hợp đó thì bạn bè – những người gần gũi với mình sẽ có thể giúp đỡ mình. Chắc chắn rằng với những kinh nghiệm của bạn bè thân thiết thì mỗi cá nhân dường như cũng sẽ dễ dàng được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi. Thậm chí đó còn chính trong những câu chuyện hàng ngày.

Hơn nữa, ta cũng dễ nhận thấy được rằng khi mà chúng ta trao đổi, cũng đồng thời học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì trạng thái của chúng ta sẽ được thoải mái, cũng như sẽ thấy được cả những sự tự tin. Bạn bè với nhau dường như cũng sẽ tránh e ngại mà có thể hỏi kĩ, đi sâu vào vấn đề để hiểu biết.

Và chữ “không tày” trong câu tục ngữ dường như cũng sẽ có nghĩa là không bằng đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên. Thực sự đối với chúng ta trong lứa tuổi học sinh thì cần chăm chỉ, học hỏi, cố gắng tiếp thu những điều thầy cô nói, kết hợp với khả năng. Kết hợp cả những suy nghĩ, liên tưởng của bản thân để luôn được nâng cao kiến thức. Mỗi chúng ta cũng cần phải ghi nhớ công ơn mà thầy cô dạy dỗ. Và đó cũng chính là một truyền thống lâu đời của dân tộc.

Con người cũng cần phải có thái độ tự tin, tránh tự ti để được tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Mỗi người cũng như cần phải học tập mọi lúc, mọi nơi, kể cả ở bạn bè lẫn người thân. Chúng ta hãy biết gắn kết mọi kiến thức để được những gì tốt nhất cho việc học tập. Và đồng thời cũng như cần phải có lòng kiên trì, cố gắng, chịu khó, học trong sách vở hơn nữa chính ta cũng nên phải học trong đời thường và trong chính cuộc sống.

Học từ những điều nhỏ nhất để có thể hoàn thiện được chính mình. Hãy luôn luôn là một con người học tập không có giới hạn nhé bạn. Chúng ta hãy cứ quan niệm rằng học tập ở bạn bè là một cái học cực kì lớn. Ta nên nhớ rằng khi để tiến lên phía trước thì chúng ta sẽ biết được giới hạn của bản thân. Mỗi chúng ta hãy đừng bao giờ tự hào với những gì mà mình đã có mà hãy coi đó là nền tảng, bàn đạp để tiến cao hơn nữa.

Tựu chung lại mỗi chúng ta cần phải biết mở rộng quan hệ, nó dường như cũng đã tạo ra những mối quan hệ tốt để từ đó phúc vụ cho việc học tập một cách hoàn hảo nhất. Hơn hết đó cũng chính là thông điệp mà câu tục ngữ trên muốn gửi tới. húng ta hãy “học thầy” và cả “học bạn” thế nào là hợp lí nhất bạn nhé!

SCR.VN tặng bạn 💧 Nhận Thẻ Cào 50k Miễn Phí 💧 Kiếm Thẻ Cào Free

Văn Mẫu Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn – Bài 6

Văn Mẫu Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn là tài liệu tham khảo hữu ích giúp các em có thể trau dồi thêm cho mình nhiều kiến thức hay.

Khổng Tử từng nói rằng: “Trong ba người cùng đi, tất có một người là thầy”. Người đó có thể là thầy, cũng có thể là bạn, miễn họ đem lại cho ta những bài học quý giá. Như thế, thành công trong học tập của mỗi con người không chỉ nhờ có người thầy dạy dỗ mà còn nhờ ở bạn bè hợp tác, tương trợ. Đề cao vai trò học tập ở bạn bè, tục ngữ có câu: “Học thầy không tày học bạn”

Học thầy có nghĩa là học ở người thầy, ở trường lớp. Học bạn có nghĩa là học hỏi từ bạn bè, từ cuộc sống xung quanh. Giữa việc học ở thầy và học ở bạn là hai quá trình diễn ra song song trong cuộc đời người học sinh.

Mọi quá trình học tập đang diễn ra chủ yếu ở nhà trường, tức là học sinh được học ở thầy. Có thể thấy, học ở thầy mới là quá trình học tập quan trọng nhất. Từ xưa, nhân dân đã đề cao vai trò của người thầy: “Không thầy đố mày làm nên”; “một gánh sách hay không bằng một người thày giỏi”,… Và trong bất cứ thời đại nào, người thầy cũng là nhân tố quyết định học vấn và tương lai của người học sinh, tương lai của một đất nước.

Thế nhưng, câu nói “Học thầy không tày học bạn” lại đề cao tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè cao hơn cả việc học ở người thầy. Điều này khiến chúng ta phải suy nghĩ. Mới nghe, có thể bạn sẽ thấy thật vô lí, nhưng đừng vội vàng kết luận bởi việc học ở bạn bè cũng có tầm quan trọng rất lớn đối với thành công và cuộc đời của mỗi con người.

Xét về mặt quan hệ giao tiếp trong xã hội, bạn bè là những người cùng lứa tuổi, cùng tâm lí, dẽ giao hòa và gần gũi hơn. Học hỏi từ bạn bè diễn ra bình đẳng, không có áp lực. Từ đó, quá trình học hỏi diễn ra thoải mái và hiệu quả hơn học ở người thầy.

Xét về phương diện giáo dục, bạn bè là người đồng hành thân cận với ta trên con đường học vấn. Bạn bè cũng là người trợ thủ đắc lực, là người hợp tác chặt chẽ với ta trong công tác lao động trí óc, vận dụng kiến thức, khám phá tri thức mới, cùng ta chia sẻ những vướng mắc, ưu tư trong quá trình tìm kiếm đáp án, trong học tập.Nghĩa là có cùng chung mục đích, đối tượng chiếm lĩnh, trình độ và khát vọng. Bởi thế, giữa bạn bè sẽ sẽ hợp tác, thảo luận và tìm kiếm tri thức hiệu quả và nhanh chóng hơn là học ở người thầy.

Xét về phương diện tình cảm, bạn học là người gần gũi với ta, dễ đồng cảm với ta vì có nhiều điểm tương đồng: cùng trường lớp, cùng chương trình học tập, hỗ trợ nhau trong công việc hàng ngày tại lớp cũng như ở nhà. Vì thế, sự hợp tác không phải chỉ trong phạm vi học tập mà còn ảnh hưởng, còn tác động lên bản thân ta về tinh thần, về tình cảm, cùng ta chia sẻ quan điểm, niềm vui, nỗi buồn.

Lớp học là môi trường giao tiếp giữa “người thầy và học sinh; giữa học sinh với học sinh, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường đi tới chân lí, đi tìm tri thức. Người thầy đóng vai trò hướng dẫn, gợi mở kiến thức, còn hoạt động học tập đích thực là từ phía học sinh. Sự giao tiếp chủ đạo là giao tiếp giữ học sinh và học sinh. Bởi thế, bạn bè trong cùng lớp học có hoạt động học tập tích cực và hiệu quả hơn là học ở người thầy.

Mọi thành công của con người đều là sự kết hợp của kinh nghiệm, sự cố gắng của bản thân với tri thức lãnh hội được từ thầy, từ bạn, từ sách và từ cuộc sống. Ngày nay, trước sự bùng nổ của công nghệ và truyền thông khiến cho tri thức có mặt ở khắp mọi nơi và học sinh dễ dàng tiếp cận nó. Quá trình học ở người thầy bởi thế mà không còn có sự ràng buộc lớn đối với học sinh nữa. Từ đó, quá trình học ở bạn bè ngày càng trở nên phổ biến và quan trọng hơn.

Học vấn có những chùm rễ đắng cay nhưng hoa quả lại ngọt ngào. Càng kiên trì, bạn sẽ càng thành công lớn. Học ở bạn bè nhưng đừng xem thường việc học ở người thầy. Không thầy đố mày làm nên. Phía sau những học trò giỏi là một người thầy giỏi. Không ai trưởng thành và thành công mà không có một người thầy hướng dẫn, dìu dắt.

Hiểu rõ ý nghĩa của câu tục ngữ trên, mỗi học sinh hãy nỗ lực nắm bắt lấy tri thức, hoàn thiện bản thân mình, biết học ở thầy, học ở bạn, học ở thế giới xung quanh để trở thành người hữu ích, mai này đem sức mình xây dựng quê hương đất nước.

Giới Thiệu Bài 🌼 Giải Thích Câu Tục Ngữ Thất Bại Là Mẹ Thành Công ❤️️15 Bài Hay

Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Đơn Giản – Bài 7

Bài văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Đơn Giản giúp các em có thể học hỏi được cho mình cách diễn đạt bài văn logic và hấp dẫn.

Có thể nói được rằng chính trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Sự học tập, tìm hiểu ở thầy là cần thiết. Nhưng, dường như mỗi chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà hãy biết học hỏi ở nhiều nơi, nhiều chỗ, học hỏi ở mọi phương diện để có thể bồi đắp, đồng thời cũng là tu dưỡng thêm vốn kiến thức của mình. Chính vì vậy, tục ngữ Việt Nam ta đã có câu tục ngữ rất hay đó là câu “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên, giải thích, làm rõ vấn đề đang được bàn luận đó.

Câu tục ngữ trên thật ngắn gọn, nó chính là sự so sánh không cân bằng giữa người thầy và học sinh. Câu tục ngữ như không có ý nghĩa hạ thấp giá trị của người thầy mà nó chỉ đề cao vai trò của bạn bè.

Tất nhiên con người chúng ta cũng cần phải hiểu được rằng là câu tục ngữ trên chỉ đúng trong một phương diện, khía cạnh nhất định mà thôi. Với mỗi trường hợp ta lại phải có cách nhìn nhận khác nhau. Nếu như ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ, chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải, nhưng dường như ta cũng cần biết được đó mới chỉ là cốt lõi, cái chính mà chúng ta cần tiếp nhận.

Còn khi mà ngoài giờ học, trong cuộc sống, vui chơi, giải trí, chúng ta cần mở mang kiến thức, hiểu biết, hoàn thiện bản thân và hơn hết lại có những việc thầy cô không thể trực tiếp mà chỉ bảo cho chúng ta. Ta có thể thấy được chính trong những trường hợp đó thì bạn bè – những người gần gũi với mình sẽ có thể giúp đỡ mình. Tất cả chúng ta lên biết được rằng chính những kinh nghiệm của bạn bè sẽ được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi hay chính những câu chuyện hàng ngày.

Hơn nữa, nếu như chúng ta trao đổi với bạn bè sẽ rất thoải mái hơn khi được chia sẻ cũng như hỏi những khúc mắc. Không phải lo sự e dè như đồi với giáo viên thì các em có thể nói ra tất cả vướng mắc và cùng nhau giải quyết. Trong những câu hỏi đó rất khó hỏi giáo viên vì tâm lý học sinh sợ hỏi sai, hỏi câu hỏi không đâu vào đâu thì liệu thầy cô có đánh giá mình không?,…Và đó câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” lại rất đúng trong trường hợp này.

Khi chúng ta được học tập mọi lúc, mọi nơi, kể cả ở bạn bè lẫn người thân, hãy biết gắn kết mọi kiến thức để được những gì tốt nhất cho việc học tập. Quả thật mỗi chúng ta ai cũng cần phải có lòng kiên trì, cố gắng, chịu khó, học trong sách vở, học trong đời thường, cuộc sống, từ những cái nhỏ nhất để có thể hoàn thiện được chính mình. Hãy luôn luôn là một con người học tập không có giới hạn, và phải có những quan niệm rằng học tập ở bạn bè là một cái học cực kì lớn.

Chúng ta nhớ rằng khi để tiến lên phía trước thì mình sẽ biết được giới hạn của bản thân, đừng bao giờ tự hào với những gì mà mình đã có mà hãy coi đó là nền tảng, bàn đạp để tiến cao hơn nữa không dừng lại một chỗ.

Mỗi người hãy tự biết tiếp thu kiến thức, không chỉ bởi người thầy mà còn ở bạn bè. Những kiến thức chuẩn, đúng thầy cô mang lại cho mỗi người là rất cần thiết. Cho nên ta đã nghe đến câu “Không thầy đó mày làm nên” đã nói lên điều này. Tuy nhiên trong quá trinh học, lĩnh hội tri thức thì chúng ta cũng cần phải học những người xung quanh và đó chính là những người bạn trang lứa của chính mình. Luôn luôn không ngừng học hỏi chắc chắn sẽ giúp cho bạn ngày càng hoàn thiện bản thân của mình hơn.

Có như vậy đất nước ta mới thêm giàu đẹp và đúng như lời của chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn “Non sông Việt Nam có trở lên tươi đẹp hay không,…có sánh vai được với các cường quốc năm châu được hay không? Chính là nhờ công học tập của các cháu”.

Nói tóm lại trong mỗi người chúng ta cần phải biết mở rộng quan hệ, tạo ra những mối quan hệ tốt để từ đó phục vụ cho việc học tập một cách hoàn hảo và tốt nhất. Đó, dường như cũng chính là thông điệp mà câu tục ngữ trên muốn gửi tới. Hãy biết xác định quan niệm “học thầy”, “học bạn” và học như thế nào là hợp lí. Mỗi chúng ta cũng hãy biết lựa chọn con đường phù hợp nhất với bản thân mình để đi đến đích một cách dễ dàng nhất bạn nhé!

Tham Khảo Bài 🌼 Chứng Minh Câu Tục Ngữ Không Thầy Đố Mày Làm Nên ❤️️15 Mẫu

Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Chi Tiết – Bài 8

Tham khảo bài văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Chi Tiết được SCR.VN chia sẻ sau đây.

Trong sự nghiệp giáo dục, trồng người thì không thể phủ định vai trò to lớn của người thầy. Thầy là người dẫn dắt, chỉ bảo truyền thụ cho chúng ta những tri thức. Tuy nhiên quá trình học tập không chỉ dừng lại ở đó mà nó còn mở rộng ra học ở gia đình, xã hội. Cùng với đó là học ở những đối tượng khác nhau, ở trường lớp ngoài học từ các thầy cô giáo, mỗi chúng ta còn có thể học tập từ bạn bè cùng trang lứa. Dân gian ta có câu: “Học thầy không tày học bạn” để đề cập tới vấn đề trên.

Câu tục ngữ đúc kết từ kinh nghiệm thực tế của ông cha ta. Trong đó có sự so sánh giữa người thầy và học sinh. Tuy nhiên nó không hề có ý hạ thấp vai trò của người thầy mà chỉ nhằm đề cao vai trò của bạn bè trong học tập và rèn luyện. Cùng trong một lớp, một môi trường giáo dục như nhau nhưng việc tiếp thu tri thức của mỗi người không giống nhau. Có những người tiếp thu nhanh, có người tiếp thu chậm từ đó trong lớp cũng phân hóa thành người giỏi kẻ học yếu.

Ở trường, lớp thầy cô là người dạy dỗ cho chúng ta những điều hay lẽ phải, là người giảng giải khiến những tri thức trong sách vở trở nên dễ hiểu, dễ dàng tiếp cận hơn. Ngoài giờ học, trong cuộc sống,những giờ vui chơi, giải trí chúng ta cũng tiếp tục quá trình tiếp thu tri thức, hoàn thiện bản thân. Khi đó thầy cô sẽ không thể theo sát và trực tiếp tham gia vào quá trình đó được.

Chính những lúc này, những người bạn xung quanh góp phần quan trọng để giúp đỡ chúng ta. Nhiều khi chúng ta mắc chứng sợ giáo viên, có những điều dù chúng ta không biết nhưng cũng không dám hỏi. Nhưng với bạn bè thì chúng ta sẽ có tâm lí thoải mái hơn, dễ dàng đối mặt với những yếu kém của mình để bày tỏ và nhờ bạn giải đáp.

Bên cạnh đó cũng có quan niệm “Thua thầy một vạn không bằng thua bạn một li”. Theo lẽ thường, học trò thua kém thầy cô là chuyện đương nhiên nhưng kém bạn một chút thì thấy tự ái, xấu hổ. Nhiều bạn trở nên tự ti, giấu dốt và không dám hỏi han, học tập từ bạn. Đó là điều không nên. Muốn không thua kém bạn bè thì cẩn phải tích cực học hỏi với tinh thần cầu thị, không nên ngại, hay sĩ diện hão bởi như vậy sẽ làm ta càng ngày càng kém hơn.

Những lúc như vậy, ngoài thầy cô thì bạn bè là nơi chúng ta nên hướng tới để học hỏi nhất. Bạn chúng ta không phải cái gì cũng giỏi, cũng biết nhưng bạn giỏi hơn ta thì chúng ta sẽ học tập được rất nhiều điều. Thậm chí như đôi bạn cùng tiến, bạn chỉ học khá hơn mình một chút, khi cả hai cùng nhau nghiên cứu để tìm ra phương pháp làm một bài toán khó, hay bàn về một câu chuyện, một bài thơ….

Đó là một cách tốt để mở rộng kiến thức, cùng nhau phát triển. Nó đem lại cho bản thân nhu cầu giao tiếp, sự cầu tiến và những kĩ năng hết sức quan trọng trong cuộc sống sau này.

Học tập mọi lúc, mọi nơi, học ở cả thầy cô, bạn bè và người thân. Tri thức rất phong phú, vô tận, không thể đong đếm được.Chính vì thế không có giới hạn duy nhất nào cho người truyền đạt kiến thức, giới hạn về đối tượng để ta học tập, tiếp thu. Có câu “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” trong đó chỉ nhắc đến quá trình “đi” và học được chứ không hề có đối tượng để học tập cụ thể nào. Qua những phân tích trên có thể thấy rằng mỗi người cần kiên trì, cố gắng học hỏi từ xung quanh.

Như vậy mỗi người cần nắm rõ ưu nhược điểm của bản thân, có thái độ đúng đắn trong học tập. Cần đề cao vai trò của người thầy trong học tập và bên cạnh đó cũng nên mở rộng mối quan hệ, mối quan tâm ra bên ngoài để hiểu thêm những kiến thức sâu rộng khác. Cần cân bằng giữa hai quan điểm “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn”để có cái nhìn nhận đúng đắn.

Gợi ý cho bạn 💧 Giải Thích Câu Tục Ngữ Có Chí Thì Nên ❤️️ 15 Bài Văn Mẫu Hay

Bài Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Chọn Lọc – Bài 9

Bài Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Chọn Lọc giúp các em có thêm nhiều tài liệu ôn tập cho kì thi của mình.

Đối với việc phát triển của một đất nước thì nền giáo dục luôn được ưu tiên hàng đầu, trong đó vai trò của người thầy luôn được đề cao trong xã hội. Sự nghiệp học tập không chỉ dừng lại ở việc tiếp thu những kiến thức mà thầy cô truyền đạt mà mỗi người cần mở rộng phạm vi và đối tượng để chúng ta học hỏi. Học từ gia đình, từ xã hội và trong đó có học từ chính những người bạn đồng trang lứa với chúng ta. Vì thế dân gian có câu: “Học thầy không tày học bạn”.

Câu tục ngữ trên đã nêu lên một sự so sánh không cân bằng giữa thầy và học sinh. Mặc dù vậy câu tục ngữ không hề mang ý hạ thấp vai trò của người thầy mà chỉ mang ý đề cao vai trò của học trò, của những người bạn đồng trang lứa trong quá trình tiếp thu kiến thức của mỗi học sinh. Có thể thấy rằng, tại trường lớp thì thầy cô là người trực tiếp dạy dỗ, chỉ bảo và truyền đạt cho chúng ta kiến thức. Tuy nhiên thầy cô sẽ không thể nào theo sát được tất cả học sinh trong lớp hay tất cả những học trò mà cô đang dạy.

Hơn nữa chúng ta còn học tập ngay cả những khi ngoài giờ học, trong những giờ giải lao, hay ngoài phạm vi trường học. Khi ấy a sẽ là người bên cạnh ta nhiều hơn, hiểu ta hơn? Đó chính là những người bạn xung quanh ta. Học tập trong một tập thể lớp chắc hẳn mỗi người sẽ luôn có bên cạnh ít nhất một người bạn. Bạn là người chia sẻ, quan tâm đến ta, cũng là người mà mỗi chúng ta bày tỏ, bộc lộ những tâm trạng, suy nghĩ của bản thân. Nếu chúng ta có một người bạn thân thực sự thì có khi họ là người hiểu ta hơn cả thầy cô, cha mẹ.

Học từ thầy thì ai cũng hiểu được nhưng học ở bạn, ta sẽ học được cái gì? Bạn bè có thể cung cấp cho ta những kỹ năng sống, những phẩm chất tốt đẹp. Khi ta quen mọt người bạn có kết quả học tập tốt, ngoan ngoãn, thì khi ấy bạn chính là tấm gương cho ta học hỏi. Bạn còn là người để chúng ta trao đổi, nhờ chỉ bảo mỗi khi chúng ta không hiểu bài hay gặp một bài khó.

Bởi khi đối mặt với bạn ta sẽ có sự thoải mái, tự ti bày tỏ hơn. Từ những tranh luận, từ sự chung tay để giải quyết một bài toán khó hay làm một điều gì đó sẽ đem lại cho chúng ta rất nhiều điều hay. Thầy cô có lẽ sẽ chỉ theo ta một, hai năm học nhưng bạn bè có khi là nhiều năm và thậm chí là suốt đời. Bạn có thể bước cùng ta trong những tháng ngày học trò ngây thơ trong sáng, cùng ta học bài, cùng tranh luận và cùng chia sẻ về những hiểu biết, sở thích của nhau.

Bạn còn là những người sau này trở thành đồng nghiệp của ta, hoặc cùng ta bước đi những bước vào đời đầu tiên. Chia sẻ cho nhau những kỹ năng làm việc hiệu quả, những tri thức của nhân loại. Khi chúng ta đi học, chúng ta được tiếp thu nhiều tri thức phong phú đa dạng, tuy nhiên khi bước vào công việc cụ thể chúng ta vẫn phải tiếp tục trải qua quá trình học hỏi.

Khi chúng ta bắt đầu một công việc mới sẽ luôn có người hướng dẫn, chỉ bảo ta làm việc. Kể cả bạn có nhiều kiến thức, học giỏi đến mấy thì khi bắt tay vào thực hành làm việc gì đó chắc hẳn sẽ có nhiều bỡ ngỡ bởi lý thuyết và thực tế không hề hoàn toàn giống nhau mà còn xảy ra nhiều tình huống cần chúng ta phải giải quyết.

Với lứa tuổi học sinh thì học hành là công việc được ưu tiên hàng đầu. Học mọi lúc, mọi nơi và cố gắng tiếp thu những kiến thức phong phú và đa dạng của nhân loại. Trên lớp chăm chỉ nghe giảng, làm theo lời thầy cô dạy đồng thời ngoài giờ lên lớp cần tiếp thu những tri thức từ mọi người xung quanh, tránh việc tự ti, giấu dốt. Có như vậy mỗi ngày sẽ ngày càng tích lũy nhiều kiến thức kỹ năng và hoàn thiện bản thân.

Tham Khảo 🌼 Giải Thích Các Câu Tục Ngữ Về Thiên Nhiên ❤️️ Hay Nhất

Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ngắn Hay – Bài 10

Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ngắn Hay được nhiều bạn đọc chia sẻ trên các diễn đàn văn học sau đây.

Ca dao, tục ngữ Việt Nam được coi là “túi khôn” của con người khi đưa ra những bài học đúng đắn về đạo lý làm người. Điều này được thể hiện rõ nét qua câu ” Học thầy không tày học bạn”. Học thầy ở đây là học những điều hay lẽ phải những kiến thức mà người thầy truyền đạt một cách logic. Học thầy là 1 việc làm cần thiết, thầy là người có nhiều kinh nghiệm, kiến thức vững để truyền đạt cho chúng ta, học từ thầy những kiến thức bổ ích cho mình.

Học bạn là học cũng theo sách vở, sự chỉ dẫn của thầy nhưng học bạn có thể học được nhiều thứ, như học cách đi ra bên ngoài, thế giới xung quanh. Bên cạnh đó ta có thể hỏi bạn những kiến thức mà mình chưa hiểu với sự giản giải của thầy. đó cũng là một ý kiến hay cho sự học hỏi từ bạn.

Học thầy không tày học bạn không hề có ý phủ nhận sự học tập từ thầy giáo mà chính là lời khuyên hết sức đầy đủ và đúng đắn: Học không chỉ học từ những kiến thức sách vở, từ những bài giảng, chừng đó chưa đủ mà cần phải học thêm từ bạn bè, chính bạn bè sẽ là người tận tâm chỉ bảo những điều mà ta khó nói với thầy cô, và bạn bè cũng là nguồn động lực giúp ta có thể vươn lên trong học tập. Không chỉ vậy, đó còn là một cách để ta tích lũy được nhiều kiến thứ hơn từ thầy và từ cả bạn.

Câu tục ngữ đã mang một ý nghĩa sâu xa, chúng ta cần phải tiếp thu một cách có hiệu quả trong học tập, công việc cũng nhưng sự hướng dẫn của thầy giáo bên cạnh đó là sự giúp đỡ của bạn để hoàn thiện cả về trí tuệ lẫn nhân cách.

Mời bạn xem nhiều hơn 🌿 Chứng Minh Câu Tục Ngữ Ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây 🌿 15 Mẫu Đặc Sắc

Giải Thích Nội Dung Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ấn Tượng – Bài 11

Bài văn Giải Thích Nội Dung Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ấn Tượng giúp các em có thể nắm vững được bố cục của một bài văn hoàn chỉnh.

Con người Việt Nam từ xưa đến nay luôn có nhiều truyền thống tốt đẹp: Truyền thống yêu nước, truyền thống yêu thương con người, trong đó có truyền thống hiếu học. Mỗi khi nhắc đến vấn đề học hành, người ta thường nhắc đến nhân tố con người không thể thiếu là thầy và trò. Câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” cho ta thêm hiểu một cách khác về vai trò của những người bạn trong quá trình học tập của chúng ta.

Trong câu tục ngữ, chúng ta hiểu dụng ý là nói đến cách học, phương pháp học tập. Theo nghĩa đen, câu tục ngữ có nghĩa là việc học thầy không bằng việc học bạn. Đối với nghĩa bóng, câu tục ngữ nói đến việc học kiến thức trong nhà trường không bằng với việc chúng ta học hỏi những kiến thức bên ngoài, những kĩ năng trong cuộc sống.

Như vậy, qua cách giải nghĩa, chúng ta có thể hiểu đây là sự so sánh không ngang bằng giữa hai cách học, hai phương pháp học khác nhau. Tuy nhiên, chúng ta đều hiểu câu tục ngữ không phải mục đích để hạ thấp, coi nhẹ hay không đề cao vai trò của người thầy mà chú trọng nhiều hơn đến cách học, phương pháp học tập từ những người bạn.

Có thể thấy rằng, quan điểm của câu tục ngữ trên chỉ đúng ở một phương diện nhất định. Một điều không phải bàn cãi chính là vai trò của người thầy đối với việc học tập của mỗi con người, vô cùng quan trọng, to lớn. Thầy như người lái đò đưa chúng ta cập bến bờ tri thức. Người thầy cung cấp cho chúng ta những kiến thức, mở ra cho chúng ta những tri thức mới, những hiểu biết mới.

Đó chính là những điều cốt lõi, chính thống mà chúng ta phải có để lấy làm căn bản sau này. Tuy nhiên, câu tục ngữ còn có một ý khuyên nhủ chúng ta ngoài việc học những kiến thức sách vở, trong nhà trường, chúng ta cũng nên học tập những kiến thức, kĩ năng ngoài nhà trường, Đó là học bạn bè.

Việc học này có thể sẽ dễ dàng hơn vì bạn bè là những người gần gũi với chúng ta hơn, hiểu chúng ta hơn và dễ chia sẻ hơn. Chính vì vậy, nếu có cách học đúng với bạn sẽ đem lại hiệu quả nhất định. Nhưng lựa chọn học những gì từ người bạn của mình cũng là một vấn đề đáng lưu tâm. Chúng ta nên lựa chọn những kiến thức, kĩ năng tích cực, học hỏi những điều tốt thay vì học hỏi những điều tiêu cực, xấu xa từ những người bạn của mình. Nói một cách khác, chúng ta cần có cách học chọn lọc. Đó là ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ này.

Nếu chúng ta biết kết hợp đúng cả hai cách học, học từ thầy cô, từ nhà trường, từ những kiến thức cốt lõi, căn bản và học từ bạn bè, học hỏi những kĩ năng cần thiết ngoài xã hội thì chắc chắn chúng ta sẽ có những hiệu quả nhất định trong việc học tập. Khi giáo dục ngày càng phát triển, con người ta càng cần phải sáng suốt để lựa chọn cho mình những điều tốt đẹp, tích cực trong cuộc sống. Và đối với việc học tập, việc lựa chọn cách học, phương pháp học đúng đắn lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.

Bản thân mỗi chúng ta hãy nên biết tự lựa chọn cách học cho mình thật đúng đắn. Lựa chọn cách học thầy, học bạn sao cho tích cực, phù hợp sẽ tạo điều kiện cho bản thân phát triển. Câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” sẽ có giá trị nhất định trong hành trang của mỗi con người trong cuộc sống này.

Xem nhiều hơn 🌼 Giải Thích Câu Tục Ngữ Cái Răng Cái Tóc Là Góc Con Người ❤️️ 11 Mẫu

Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Đặc Sắc – Bài 12

Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Đặc Sắc giúp các em học sinh tham khảo cách triển khai ý và diễn đạt văn hấp dẫn.

Như chúng ta đã biết trong xã hội vai trò của người thầy đối với nền giáo dục là rất lớn. Nhưng xã hội ngày càng phát triển chúng ta không chỉ dừng lại ở đó mà cần phải biết học hỏi ở nhiều nơi nhiều chỗ trên mọi phương diện để có thể bồi đắp tu dưỡng thêm vốn kiến thức. Chính vì vậy tục ngữ Việt Nam ta đã có câu: “Học thầy không tày học bạn” để nêu lên giải thích làm rõ vấn đề đó. Vậy tuổi trẻ ngày nay suy nghĩ và hành động như thế nào về vấn đề trên.

Vậy thì “học thầy không tày học bạn” là gì? Về nghĩa đen câu này có nghĩa là việc học thầy thì không bằng việc học bạn. Nghĩa bóng nó nói đến việc chúng ta học những kiến thức ở trường thì không bằng việc chúng ta học ở nhiều nguồn nhiều nơi khác không chỉ là bạn bè. Tóm lại câu tục ngữ đề cao việc học tập ở mọi người mọi lúc và mọi nơi. Câu tục ngữ là sự so sánh không cân bằng giữa “học thầy” và “học bạn”. Tất nhiên câu tục ngữ không hạ thấp vai trò của người thầy mà chỉ nâng cao vai trò của người bạn trong việc học tập.

Câu tục ngữ trên là đúng đắn vì việc “học bạn” thì vô cùng cần thiết vì nó bổ sung kiến thức còn thiếu ở trường. Mồi ngày sự hiểu biết của con người ngày càng tăng lên không học hỏi thì sẽ không theo kịp và bị tụt hậu trở thành con người thừa của xã hội. Do đó phải không ngừng học hỏi để mở mang đầu óc trau dồi kiến thức bổ sung những chồ khuyết trong kiến thức của bản thân.

Tất nhiên là câu tục ngữ trên chỉ đúng trong một phương diện khía cạnh nhất định. Ở trường ở lớp thì thầy cô là người dạy dỗ chỉ bảo cho chúng ta những điều hay lẽ phải nhưng đó mới chỉ là cái cơ bản mà chúng ta cần tiếp nhận.

Ngoài giờ học trong cuộc sống chúng ta cần biết mở mang kiến thức hiểu biết hoàn thiện bản thân. Có những việc thầy cô không thể trực tiếp chỉ bảo cho chúng ta thì lúc đó bạn bè – những người gần gũi với ta sẽ có thể giúp đỡ ta. Những kinh nghiệm của bạn bè sẽ được trao đổi cho nhau vào những lúc vui chơi hay chính những câu chuyện hàng ngày.

Hơn nữa khi trao đổi học hỏi với bạn bè cùng trang lứa thì trạng thái của chúng ta sẽ được thoải mái tự tin tránh e ngại mà có thể hỏi đi sâu vào vấn đề. Và chữ không tày có nghĩa là không bằng đó chỉ đúng nghĩa trong những trường hợp như trên.

Việc học hỏi thật sự vô cùng cần thiết đối với bản thân mỗi người. Nhà trường gia đình và xã hội nên giáo dục con em ý thức học tập không ngừng. Đối với chúng ta trong lứa tuổi học sinh thì cần chăm chỉ học hỏi cố gắng tiếp thu những điều thầy cô nói kết hợp với khả năng suy nghĩ liên tưởng của bản thân để luôn được nâng cao kiến thức. Cần phải ghi nhớ công ơn mà thầy cô dạy dỗ – đó cũng là một truyền thống lâu đời của dân tộc. Cần có thái độ tự tin tránh tự ti để được tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất.

Học tập mọi lúc mọi nơi kể cả ở bạn bè lẫn người thân hãy biết gắn kết mọi kiến thức để được những gì tốt nhất cho việc học tập. Phải có lòng kiên trì cố gắng chịu khó học trong sách vở học trong đời thường cuộc sống. Hãy luôn là một con người học tập không có giới hạn. Đừng bao giờ tự hào với những gì mà mình đã có mà hãy coi đó là nền tảng bàn đạp để tiến cao hơn nữa.

Cuộc sống là những trải nghiệm từ khó khăn này đến khó khăn khác. Hãy biết xác định quan niệm “học thầy” “học bạn” thế nào là hợp lí. Hãy biết lựa chọn con đường phù hợp nhất với bản thân mình để đi đến đích một cách dễ dàng nhất và đứng vững trước những sóng gió của cuộc đời. Câu tục ngữ trên sẽ luôn đúng đắn trong mọi thời đại và sẽ là lời nhắc nhở vô cùng giá trị đối với mỗi chúng ta.

Tìm hiểu hướng dẫn 🌹 Kiếm Thẻ Cào Miễn Phí 🌼 Kiếm Tiền Online Kiếm Thẻ Cào

Bài Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ngắn Nhất – Bài 13

Bài Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Ngắn Nhất sẽ mang đến cho các em những gợi ý văn hay để hoàn thiện bài làm của mình tốt nhất.

Biết ơn ,quý ơn là phẩm chất đạo đức của tình bạn & tình thầy trò.Thầy là người cho ta nhiều kiến thức.Bạn là người giúp ta phát triển những kiến thức đã học

Câu tục ngữ :”học thầy không tày học bạn” có vẻ như coi nhẹ vai trò,tác dụng của người thầy và đề cao việc học tập ở bạn bè.Cho rằng việc học ở bạn có kết quả cao hơn học ở thầy.Nhưng ta cũng cần phải nhớ rằng kiến thức của bạn có được cũng từ thầy mà ra.Tuy nhiên,học ở bạn có những thuận lợi mà học ở thầy,cô không có: bạn bè cùng lứa, dễ gần gũi, trao đổi,học tập lẫn nhau.Học ở bạn,bản thân mình sẽ thấy được chỗ tốt,chỗ kém của mình mà từ đó cố gắng vươn lên và tiến bộ.

Tuy nhiên, khẳng định :”Học thầy không tày học bạn” cũng có nhiều chỗ chưa đúng vì câu tục ngữ này đã hạ thấp vai trò & tác dụng của người thầy,đề cao quá mức vai trò của bạn bè trong học tập. Học hỏi, tìm hiểu nơi bạn bè là một trong những yếu tố góp phần vào sự thành đạt của mỗi cá nhân nhưng trong gia đình,người thầy đóng vai trò quyết định,bạn bè đóng vai trò hỗ trợ.Nếu nói rằng bạn bè có trò giúp đỡ,hỗ trợ,bảo ban để cùng nhau học tập tốt hơn thì chúng ta dễ chấp nhận nhưng nói “không tày” thì khó nghe vì ông cha ta đã từng nói:

“Muốn sang thì bắc cầu kiều. / Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”

Muốn học tốt, bên cạnh việc học ở thầy,ở bạn còn phải có sự nỗ lực, học tập của bản thân. Chúng ta phải khẳng định việc học ở thầy là chủ yếu và còn phải kết hợp với sự nỗ lực của cá nhân người học. Chúng ta không chấp nhận cách học thụ động,nhồi nhét,máy móc.

Ngoài ra, muốn giúp đỡ nhau trong học tập sao cho có kết quả, bạn bè cùng chung chí hướng, chung mục đích học tập, phấn đấu rèn luyện theo nội dung mà người thầy hướng dẫn. Một phần do thầy dạy dỗ bảo ban còn phải mở rộng sự học hỏi, học ở bạn, học trong thực tế.

Giới thiệu cùng bạn 🍀 Giải Thích Câu Tục Ngữ Có Công Mài Sắt Có Ngày Nên Kim ❤️️ 15 Mẫu

Bài Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Sinh Động – Bài 14

Bài Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Học Thầy Không Tày Học Bạn Sinh Động được SCR.VN chọn lọc và chia sẻ đến các bạn đọc sau đây.

Từ xưa, nhân dân ta đã coi trọng vị trí của người thầy trong xã hội. Có biết bao câu ca dao tục ngữ thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo: Nhất tự vi sư, bán tự vi sư; Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy…

Trong nhà trường, người thầy giữ vai trò rất quan trọng, vì thế dân gian đã khẳng định: Không thầy đố mày làm nên. Nhưng bên cạch đó lại có quan điểm cho rằng: Học thầy không tày học bạn. Như vậy, xét về mặt ý nghĩa , hai câu trên có mâu thuân với nhau hay không?

Nếu mới đọc qua, chưa suy nghĩ sâu sắc, chắc chắn có người cho rằng hai câu tục ngữ trên chứa đựng hai quan điểm trái ngược nhau. Thực tế không phải như vậy. Cả hai câu đều nói đến vai trò của người dẫn dắt là thầy giáo và bạn bè trong học tập.

Câu thứ nhất: Không thầy đố mày làm nên đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh. Trong khi đó câu thứ hai: Học thầy không tày học bạn lại đề cao vai trò của bạn bè. Chúng ta nên hiểu nội dung hai câu tục ngữ này như thế nào cho đúng?

Nhưng không phải người thầy thay thế được tất cả. Thầy hết lòng giảng dạy trò phải hết sức nỗ lực trong học tập, tiếp thu thì mới mong đạt được kết quả tốt. Như vậy, cố gắng của học sinh cũng là một phần đáng kể. Nếu phủ nhận mặt này, ý nghĩa của câu tục ngữ trên sẽ là nhận xét phiến diện.

Vai trò của người thầy quan trọng như vậy nhưng trong quá trình học tập, vai trò bạn bè cũng quan trọng không kém nên người xưa cho rằng: Học thầy không tày học bạn (không tày ở đây có nghĩa là không bằng). Đánh giá như vậy sợ có thiên lệch chăng? Ở đây, mục đích của người xưa là dùng cách nói cường điệu để nhấn mạnh tác động của bạn bè đối với sự tiến bộ và hiểu biết của mối người. Kiến thức thầy giảng trên lớp, có gì chưa hiểu, ta đem hỏi lại bạn bè. Bạn tận tình hướng dẫn cho mình, tức là bạn cũng đóng vai trò của người thầy cô trong chốc lát.

Thực tế cho thấy bạn bè tốt giúp đỡ, hỗ trợ nhau rất nhiều điều có ích trong quá trình học tập, làm việc và xây dựng sự nghiệp. Bạn bè cũng trang lứa tạo ra sự thông cảm , gần gũi nên việc học hỏi cũng dễ dàng tiếp thu hơn.

Vậy ta nên hiểu quan niệm học thầy, học bạn như thế nào cho đúng?

Mỗi học sinh phải chăm chỉ, cố gắng tiếp thu những điều hay lẽ phải do thầy dạy bảo , kết hợp với óc suy nghĩ, sáng tạo của bản thân để không ngừng nâng cao kiến thức. Luôn ghi nhớ truyền thống Tôn sư trọng đạo của dân tộc. Có kính trọng thầy thật sự thì mới có tâm thế trong sáng, nghiêm túc đón nhận lời thầy dạy bảo.

Có điều gì chưa hiểu hoặc hiểu chưa kĩ, ta mạnh dạn hỏi lại bạn bè, tránh thái đọ tự ti, giấu dốt, bởi đó là điều hoàn toàn bất lợi cho việc học hành. Học thầy, học bạn không chỉ về kiến thức mà còn học ở tác phong, đạo đức để trở thành con người hữu ích cho xã hội.

Ngày nay, cách học tốt nhất là học ở thầy, học ở bạn, học trong sách vở và học trong thực tế cuộc sống hằng ngày. Muốn nên người, chúng ta phải có thái độ tôn kính thầy cô, quý mến, tôn trọng bạn bè và khiêm tốn trong học tập. Con đường đến với tri thức là còn đường gập ghềnh, gian nan. Trên con đường ấy, thầy và bạn vừa là người chỉ lối , vừa là người đồng hành quan trọng biết bao đối với mỗi chúng ta.

Gửi đến bạn 🍃 Chứng Minh Câu Tục Ngữ Tốt Gỗ Hơn Tốt Nước Sơn 🍃 15 Mẫu Ý Nghĩa

Viết một bình luận